K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2018

c B A k h

Áp dụng định lí pi-ta-go ta có:

tam giác ABC có: AC2 +AB2=BC2

⇒BC2=42+32=25cm

BC=5cm

áp dụng tính chất: trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền =nửa cạnh huyền

AM=\(\dfrac{1}{2}\)BC=\(\dfrac{1}{2}\)*5=2,5cm

12 tháng 12 2022

a: BC=5cm

=>AM=2,5cm

b: Xéttứ giác AHMK có

góc AHM=góc AKM=góc HAK=90 độ

nên AHMK là hình chữ nhật

c: Xét tứ giác AMBN có

H là trung điểm chung của AB và MN

MA=MB

Do đo: AMBN là hình thoi

a: Xét ΔABC có

I là trung điểm của CB

IN//AB

=>N là trung điểm của AC

Xét tứ giác AICD có

N là trung điểm chung của AC và ID

IA=IC

=>AICD la hình thoi

c: \(AC=\sqrt{20^2-12^2}=16\left(cm\right)\)

IN=AB/2=6cm

=>DI=12cm

\(S_{ADCI}=\dfrac{1}{2}\cdot12\cdot16=8\cdot12=96\left(cm^2\right)\)

16 tháng 11 2018

B D V N M K E C

a) Xét tứ giác ADME có :

Góc A = 90( tam giác ABC vuông tại A )

Góc D = 900 ( MD vuông góc AB )

Góc E = 900 ( ME vuông góc AC )

Do đó tứ giác ADME là hình chữ nhật

b) Chứng minh đúng D, E là trung điểm của AB ; AC

Chứng minh đúng DE là đường trung bình của tam giác 

ABC nên DE song song và \(DE=\frac{BC}{2}\)

Cho nên DE song song với BM và DE = BM

=> Tứ giác BDME là hình bình hành

c) Xét tứ giác AMCF có :

E là trung điểm MF ( vì M đối xứng với F qua E )

Mà E là trung điểm của AC ( cmt )

Nên tứ giác AMCF là hình bình hành 

Ta có AC vuông góc MF ( vì ME vuông góc AC )

Do đó tứ giác AMCF là hình thoi

d) Chứng minh đúng tứ giác ABNE là hình chữ nhật

Gọi O là giao điểm hai đường chéo AN và BE của hình chữ nhật ABNE

trong tam giác vuông BKE có KO là trung tuyến ứng với cạnh huyền BE

nên \(KO=\frac{BE}{2}\)

mà BE = AN ( đường chéo hình chữ nhật ) nên \(KO=\frac{AN}{2}\)

trong tam giác AKN có trung tuyến KO bằng nửa cạnh AN

nên tam giác AKN vuông tại A 

Vậy AK vuông góc KN

5 tháng 12 2018

$\in $

a: Xét tứ giác AKMH có 

\(\widehat{AKM}=\widehat{AHM}=\widehat{HAK}=90^0\)

Do đó: AKMH là hình chữ nhật