K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2020

Cho tam giác ABC vuông tại A( AB<AC ), có đường cao AH, trung tuyến AM Gọi E và F lần lượt la hình chiếu của H lên AB và AC; I và K lần lượt là trung điểm của HB và HC. CM :

10 tháng 8 2020

đề kiểu gì thế ?

Điểm E; Điểm F; Điểm H đây vậy bạn ơi

24 tháng 6 2019

lớp mấy 8 hay 7

25 tháng 6 2019

Sorry mik chỉ làm được câu a thôi mong bn thôn g cảm 

tu giác AEHF là hình chữ nhật
CF=AC-AF
BE=AB-AE
binh phuong công lai
AC^2+AB^2-2AE.AB-2AC.AF+AE^2+Af^2
AC^2+AB^2=BC^2
ae^2+af^2=ef^2=ah^2
AE.AB=AH^2
AF.AC=AH^2
thay vào VP=3AH^2+BC^2-2AH^2-2AH^2+AH^2=BC^2=VT

Vẽ hình

A F H

1 tháng 8 2019

Câu hỏi của Lưu Như Ý - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6 2019

Lời giải:

a) Áp dụng đl Pitago cho các tam giác vuông $BHE, CHF$:

\(BC^2=(BH+CH)^2=BH^2+CH^2+2BH.CH\)

\(=BE^2+EH^2+FH^2+CF^2+2BH.CH\)

\(=(EH^2+HF^2)+2BH.CH+BE^2+CF^2(1)\)

Xét tứ giác $AEHF$ có 3 góc vuông \(\widehat{EAF}=\widehat{HFA}=\widehat{AEH}=90^0\) nên $AEHF$ là hình chữ nhật

\(\Rightarrow HF=EA\)

Do đó: \(EH^2+HF^2=EH^2+EA^2=AH^2(2)\) (theo định lý Pitago)

Xét tam giác $BAH$ và $ACH$ có:

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}(=90^0-\widehat{HAC})\)

\(\widehat{BHA}=\widehat{AHC}=90^0\)

\(\Rightarrow \triangle BAH\sim \triangle ACH(g.g)\Rightarrow \frac{BH}{AH}=\frac{AH}{CH}\Rightarrow BH.CH=AH^2(3)\)

Từ \((1);(2);(3)\Rightarrow BC^2=AH^2+2.AH^2+BE^2+CF^2=3AH^2+BE^2+CF^2\)

(đpcm)

b)

Xét tam giác $BAH$ và $BCA$ có:

\(\widehat{B}\) chung

\(\widehat{BHA}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\Rightarrow \triangle BAH\sim \triangle BCA(g.g)\Rightarrow \frac{BA}{BH}=\frac{BC}{BA}\)

\(\Rightarrow BH=\frac{BA^2}{BC}(4)\)

Hoàn toàn tương tự: \(\triangle CAH\sim \triangle CBA(g.g)\Rightarrow CH=\frac{CA^2}{BC}(5)\)

Từ \((4);(5)\Rightarrow \frac{BH}{CH}=\frac{BA^2}{BC}:\frac{CA^2}{BC}=\frac{BA^2}{CA^2}\) (đpcm)

c)

Hoàn toàn tương tự như cách CM tam giác đồng dạng phần b, ta có:

\(\triangle BHE\sim \triangle BAH(g.g)\Rightarrow \frac{BH}{BA}=\frac{BE}{BH}\Rightarrow BE=\frac{BH^2}{AB}\)

\(\triangle CHF\sim \triangle CAH(g.g)\Rightarrow \frac{CH}{CA}=\frac{CF}{CH}\Rightarrow CF=\frac{CH^2}{CA}\)

Do đó, kết hợp với kết quả phần b:

\(\frac{BE}{CF}=\frac{BH^2}{AB}:\frac{CH^2}{CA}=(\frac{BH}{CH})^2.\frac{CA}{AB}=\frac{AB^4}{AC^4}.\frac{AC}{AB}=\frac{AB^3}{AC^3}\) (đpcm)

d) Ta có:

\(BC.HE.HF=BC.\frac{HE.BA}{BA}.\frac{HF.AC}{AC}=BC.\frac{2S_{BHA}}{BA}.\frac{2S_{CHA}}{CA}\)

\(=BC.\frac{BH.AH}{BA}.\frac{CH.AH}{CA}=\frac{BC.AH}{AB.AC}.AH.BH.CH\)

\(=\frac{2S_{ABC}}{2S_{ABC}}.AH.AH^2\) (theo (3))

\(=AH^3\) (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6 2019

Hình vẽ:

Hệ thức lượng trong tam giác vuông