K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2017

Trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MD=MA

xét tam giác AMB và tam giác DMC có:

MB=MC(gt)

góc AMB=DMC(2 góc đối đỉnh)

MA=MD( do cách vẽ)

=>tam giác AMB=DMC(c-g-c)

=> AB=DC và góc BAM=MDC=>AB//CD( vì có cặp góc so le trong bằng nhau)

vì AC vuông góc AB(gt) nên AC vuông góc vs CD( quan hệ giữa tính song song và vuông góc)

 xét tam giác ABC và CDA có

AB=CD  9(cmt)

góc A=C=90 độ

AC chung

=> tam giác ABC=CDA(c-g-c) suy raBC=AD. Vì AM=1/2AD nên AM=1/2BC

4 tháng 11 2016

GT: Δ ABC vuông tại A

BM = CM

D ϵ tia đối của tia MA sao cgo MA = MD

KL: AD = BC

\(AM=\frac{1}{2}BC\)

Ta có hình vẽ:

A B C M D

Nối đoạn BD

Xét Δ BMD và Δ CMA có:

BM = CM (gt)

BMD = CMA (đối đỉnh)

MD = MA (gt)

Do đó, Δ BMD = Δ CMA (c.g.c)

=> BD = AC (2 cạnh tương ứng) và BDM = MAC (2 góc tương ứng)

Mà BDM và MAC là 2 góc so le trong nên BD // AC

=> BAC + ABD = 180o (trong cùng phía)

=> 90o + ABD = 180o

=> ABD = 180o - 90o = 90o = BAC

Xét Δ ABD và Δ BAC có:

BD = AC (cmt)

ABD = BAC = 90o

AB là cạnh chung

Do đó, Δ ABD = Δ BAC (c.g.c)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng) (1)

Mà AM = MD = \(\frac{1}{2}AD\) (2)

Từ (1) và (2) => \(AM=\frac{1}{2}BC\left(đpcm\right)\)

4 tháng 11 2016

Tứ giác ABCD có M là trung điểm của BC và AD

=> Tứ giác ABCD là hình bình hành có góc A=900

=> Hình bình hành ABCD là hình chữ nhật.

=> AD=BC

=> AM=DM=BM=CM

Mà BM + MC = BC

=> AM= 1/2 BC

9 tháng 11 2016

Trên tia đối của MA vẽ MD sao cho MA = MD (như hình vẽ)

A B C M D

Xét Δ BMD và Δ CMA có:

BM = CM (gt)

BMD = CMA (đối đỉnh)

MD = AM (cmt)

Do đó, Δ BMD = Δ CMA (c.g.c)

=> BD = AC (2 cạnh tương ứng), BDM = CAM (2 góc tương ứng)

Mà BDM và CAM là 2 góc so le trong => BD // AC

\(AB\perp AC\) nên \(AB\perp BD\)

Xét Δ ABD vuông tại B và Δ BAC vuông tại A có:

BD = AC (cmt)

AB là cạnh chung

Do đó, Δ ABD = Δ BAC (2 cạnh góc vuông)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng)

\(AM=\frac{1}{2}AD\) do AM = MD

=> \(AM=\frac{1}{2}BC\left(đpcm\right)\)

10 tháng 11 2016

Lên lớp 8 cái này chẳng cần chứng minh nữa :)))

24 tháng 10 2016

Ta có hình vẽ sau:

 

A B C D M 1 2

GT: ΔABC ; \(\widehat{A}\) = 90o

MB = MC ; MA = MD

KL: a) ΔAMB = DMC

a) Xét ΔAMB và ΔDMC có:

MA = MD (gt)

\(\widehat{M_1}\) = \(\widehat{M_2}\) ( 2 góc đối đỉnh)

MB = MC (gt)

\(\Rightarrow\) ΔAMB = ΔDMC ( cạnh - góc-cạnh)

 

24 tháng 10 2016

ý b vs ý c mk chua nghĩ ra

hỳ

6 tháng 12 2016

a) Nối C với D

Xét tam giác  AMB và tam giác DMC ta có:

AM = DM (gt)

Góc AMB = góc CMD ( 2 góc đối đỉnh)

BM = CM (gt)

=> Tam giác AMB = tam giác DMC (c.g.c)

=> AB =CD ( 2 cạnh tương ứng)

b) Ta có tam giác AMB = tam giác DMC ( từ chứng minh a)

=>Góc MAB = góc MDC ( 2 góc tương ứng)

=> AB//CD ( có 2 góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

=> ACD + CAB = 180 độ (2 đường thẳng // => 2 góc trong cùng phía bù nhau)

       90  + CAB = 180 độ 

=>            CAB = 180 - 90 = 90 độ

c)  Xét tam giác ABC và tam giác CDA ta có:

AC cạnh chung

Góc A = góc C = 90 độ (Chứng minh b)

AB = CD ( chứng minh a)

=> Tam giác ABC = tam giác CDA (c.g.c)

=> AD = CB ( 2 cạnh tương ứng)

Mà AM = MD (giả thuyết)

=> AM = \(\frac{1}{2}\)AD = \(\frac{1}{2}\)BC

Vậy AM = \(\frac{1}{2}\)BC

2 tháng 1 2019

I Don’t Nkow😂😂😂