K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2019

A B C M H

Xét tam giác ABC vuông tại A.

Theo định lí Pytago,ta có:\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=\left(CH+BH\right)^2-\left(AM+BM\right)^2\)

Gọi độ dài CH là a; BH là b. Đặt AM = BM = c (a,b,c > 0)

\(=\left(a+b\right)^2-\left(2c\right)^2=\left(a+b\right)^2-4c^2\)

Điều cần c/m tương đương với: \(a^2-b^2=\left(a+b\right)^2-4c^2\) (a,b,c > 0)

\(\Leftrightarrow a^2-b^2=a^2+2ab+b^2-4ac\)

\(\Leftrightarrow a^2-b^2-a^2-2ab-b^2-4ac=0\)

\(\Leftrightarrow-2ab-4ac=0\Leftrightarrow-2\left(ab+2ac\right)=0\)

\(\Leftrightarrow ab+2ac=0\) (vô lí,vì a,b,c > 0 nên \(ab+2ac>0\))

Vậy đề sai.

11 tháng 1 2019

đề đúng :))

A B C M H

áp dụng định lí pytago vào tam giác vuông CMA. ta có:

CA2+AM2=CM2=> AM2=CM2-CA2 =MB2(vì MB=MA) (1)

áp dụng định lí pytago vào tam giác vuông CHM. ta có:

CH2+HM2=CM2=> CM2-CH2=HM2(2)

áp dụng định lí pytago vào tam giác vuông MHB. ta có:

MH2+HB2=MB2 (3)

từ (1), (2), (3)=> CM2-CH2+HB2=CM2-CA2

=> -CH2+HB2=-CA2 => CA2=CH2-HB2(đpcm)

1,Cho tam giác ABC cân tại A . Kẻ AM vuông góc với BC tại Ma, Chứng minh tam giác ABM = tam giác ACM b, Biết AB = 20cm ; BC =  24cm . Tính MB và AMc, Kẻ MH vuông góc với AB tại H ; MK vuông góc với AC tại K Chứng minh tam giac AHK cân tại A . Tính MH2,Cho tam giác ABC vuông tại A  có AB = 3cm ; AC = 4cm . Gọi AM là đường trung tuyến của tam giác ABC , trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MDa, Tính BCb,Chứng...
Đọc tiếp

1,Cho tam giác ABC cân tại A . Kẻ AM vuông góc với BC tại M

a, Chứng minh tam giác ABM = tam giác ACM 

b, Biết AB = 20cm ; BC =  24cm . Tính MB và AM

c, Kẻ MH vuông góc với AB tại H ; MK vuông góc với AC tại K 

Chứng minh tam giac AHK cân tại A . Tính MH

2,Cho tam giác ABC vuông tại A  có AB = 3cm ; AC = 4cm . Gọi AM là đường trung tuyến của tam giác ABC , trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD

a, Tính BC

b,Chứng minh AB = CD ; AB song song với CD

c,Chứng minh góc BAM > góc CAM 

d, Gọi H là trung điểm của BM , trên đường thẳng AH lấy E sao cho AH = HE , CE cắt AD tại F . Chứng minh F là trung điểm của CE

3, Chứng minh tổng sau không phải là số nguyên :

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{44^2}+\frac{1}{45^2}\)

4, Tìm x;y biết : \(\frac{x}{y}=\frac{-3}{8}\)và \(x^2-y^2=\frac{-44}{5}\)

 

0
1 tháng 12 2019

a) Xét ΔABM và ΔCKM có:

MA=MC(gt)

MB=MK(gt)

góc BMA= góc CMK( 2 góc đối đỉnh )

=>ΔABM=ΔCKM( c.g.c)

=> góc MAB= góc MCK=90o

=>KC vuông góc với AC

b) Xét ΔBMC  và ΔKMA có:

MA=MC(gt)

góc BMC= góc AMK( 2 góc đối đỉnh )

=>ΔBMC=ΔKMA(c.g.c)

=> góc MBC= góc MKA

=>BC//AK

1 tháng 12 2019

a) Ta có: A1ˆ+A2ˆ+A3ˆ=180o( góc bẹt )

⇒A1ˆ+A3ˆ=90o( do A2ˆ=90o ) (1)

Trong ΔAKC có: A3ˆ+C1ˆ=90o( do Kˆ=90o) (2)

Từ (1) và (2) ⇒A1ˆ=C1ˆ

Xét ΔAHB,ΔCKA có:

A1ˆ=C1ˆ(cmt)

AB = AC ( gt )

H^=K^=90o

⇒ΔAHB=ΔCKA( c.huyền - g.nhọn )

⇒AH=CK( cạnh t/ứng ) ( đpcm )

b) Vì ΔAHB=ΔCKA

⇒BH=AK,AH=CK( cạnh t/ứng )

Ta có: HK=AK+AH=BH+CK(đpcm)

Vậy...

Chúc bạn học tốt

29 tháng 2 2020

A K M I C H B N

a)

Ta có nối K với M 

=> Xét t/gMCK và t/gMHC ta có:

CK=CH (gt) hay ^KCM=^MCH (gt)

MC (cạnh chung)

=>t/gMCK = t/gMCH (c.g.c)

=>MK=MH ( tương ứng)

đpcm.

b) Tiếp tục nối K và H

Gọi I là giao điểm của CM và KH

Xét t/gICK và t/gICH ta có:

CK=CH (gt) hay ^HCM=^CMK  (gt)

CI (cạnh chung)

=>t/gICK=t/gICH (c.g.c)

=>^CIK=^CIH( tương ứng)

Mà ^CIK+^CIH=180o( góc kề bù)

=>^CIK=^CIH=90o

=>CI_|_HK 

=>CM_|_HK

đpcm.

c) Quan sát hình ta thấy ^CMH=65o=^CMN=65o (1)

Vì ^KCM+^MCN=90o

=>^MCN=90o-^KCM

=>^MCN=90o-35o

=>^MCN=65o(2)

Từ (1) và (2) vì ^NMC=^NCM => t/gNMC là t/g cân.

đpcm.

29 tháng 2 2020

Phạm Mai Oannh , tại sao góc CMH = góc CMN =65 độ vậy bn

13 tháng 3 2019

Vào link này nha : https://lazi.vn/edu/exercise/cho-tam-giac-abc-vuong-tai-a-goi-m-la-trung-diem-cua-ab-ke-mh-vuong-goc-voi-bc-tai-h-chung-minh

k mk