K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2017

A B C D M N K E

a)áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông ABC:

AB2+AC2=BC2

=>AC2=BC2-AB2=152-92=144

=>AC=12(cm)

b)Xét \(\Delta\)MAB và \(\Delta\)MDC có:

MA=MD(A,D đối xứng qua M)

góc AMB= góc DMC(đối đỉnh)

MB=MC(AM là trung tuyến của tam giác ABC)

=>\(\Delta\)MAB=\(\Delta\)MDC(c.g.c)

c)\(\Delta\)MAB=\(\Delta\)MDC

=>AB=DC và \(\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\)(1)

\(\Delta\)ABC vuông ở A có trung tuyến AM=>AM=MB=MC

=>\(\Delta\)MAC cân ở M

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\)(2)

Từ 1 và 2 => \(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}=90^O\)

Xét \(\Delta\)ABK và \(\Delta\)CDK có

BK=CK(K là trung điểm BC)

\(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}=90^O\)

AB=DC(c/m trên)

=>\(\Delta\)ABK=\(\Delta\)CDK(c.g.c)

=>BK=DK

=>\(\Delta\)BDK cân ở K

d)Do AB<AC

=>\(\widehat{ABC}>\widehat{ACB}\)

Do MB=MA =>\(\Delta\)MAB cân ở M

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{MAB}\)

\(\widehat{ACB}=\widehat{MCA}=\widehat{MAC}\)(C/m câu c)

=>\(\widehat{MAB}>\widehat{MAC}\)

e)AM là trung tuyến \(\Delta\)ABC

K là trung điểm AC=>BK là trung tuyến tam giác ABC

AM cắt BK tại N=>N là trọng tâm \(\Delta\)ABC

=>NC là trung tuyến \(\Delta\)ABC

E là trung điểm AB=>NE là trung tuyến \(\Delta\)ABC

=>N,E,C thẳng hàng

29 tháng 4 2017

Xuân Tuấn Trịnh Nhật Linh Khùng Điên Hoang Hung Quan Hung nguyen Ace Legona Đức Minh Nguyễn Huy Tú Võ Đông Anh Tuấn

Thien Tu Borumngonhuminh Tuấn Anh Phan Nguyễn Đặng Phương Nam các anh chị giúp em với ,làm ơn ! khocroi

22 tháng 4 2017

c/ Ta có tính chất: Trong 1 tam giác vuông, trung tuyến của góc vuông đến cạnh đối diện (cạnh huyền) sẽ bằng 1/2 cạnh huyền.

Xét tam giác vuông ABC, có trung tuyến AM, vậy AM=CM (=1/2 BC) => Tam giác ACM cân ( 2 cạnh bên bằng nhau) => ^ MCA=^MAC

Xét tam giác DMB và tam giác CMA

Có: CM=MB ( M trugn điểm)

      DM=AM ( gt)

      ^DMB=^CMA (đđ)

Vậy hai tam giác =nhau =>^BDM=^MAC và ^DBM=^

B suy tiếp nhé!

22 tháng 4 2017

Bạn tự vẽ hình nha!

Xét tam giác ABC vuông tại A, có: \(BC^2=AB^2+AC^2\)

                                                \(225=81+AC^2\)

                                                 \(\Rightarrow AC^2=144\)

                                                \(\Rightarrow AC=12\left(cm\right)\)

Xét tam giác MAB và tam giác MDC:

Có: DM=AM (gt)

      CM=MB (AM trung tuyến)

      Góc DMC=Góc AMB (đđ)

Vậy tam giác MAB= tam giác MDC (C.G.C)

a: AC=12cm

b: Xét ΔMAB và ΔMDC có 

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó ΔMAB=ΔMDC

c: Xét ΔABK vuông tại A và ΔCDK vuông tại C có

AB=CD

AK=CK

Do đó:ΔABK=ΔCDK

Suy ra: BK=DK

hay ΔBKD cân tại K

a: \(AC=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)

b: XétΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMDC

12 tháng 4 2017


A K B D M C N I

a. Xét tgiac MAB va tgiac MDC co :

MD = MA ( gt )

BM = MC ( AM la dg trung tuyen)

^AMB = ^DMC ( 2 góc đối đỉnh) 

=> tgiac MAB = tgiac MDC ( c.g.c)  (dccm)

b. => AB = DC ( 2 canh tuong ung )

=> ^MBA = ^MCD ( 2 goc tuong ung )

- Ta co : 15^2 = 9^2 + 12^2

=> BC^2 = AB^2 + AC^2

=> tgiac ABC vuong tai A 

 Do BA vuog goc vs AC => DC vuog goc vs AC ( t/c quan he tu vuog goc den song song )

Ma ^MBA = ^MCD (CMT) => DC song song AB

 Xet tgiac CKD va tgiac AKB co ;

AB = DC (CMT)

KC=KA (K la trung diem AC)

^BAK = ^DCK = 90o 

=> tgiac CKD = tgiac AKB ( 2 cgv)

=> KD= KB ( 2 cah t.ung)

Câu 4. Cho tam giác ABC có AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 15cm, gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. b) CM: \(\Delta MAB\) = \(\Delta MDC\). c) Gọi K là trung điểm của AC chứng minh KD = KB. d) KD cắt BC tịa I, KB cắt AD tại N chứng minh \(\Delta KNI\) cân. Câu 5. Cho tam giác ABC vuông ở A , có C = 300 . Gọi M là trung điểm của BC, trên tia đối...
Đọc tiếp

Câu 4. Cho tam giác ABC có AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 15cm, gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. b) CM: \(\Delta MAB\) = \(\Delta MDC\). c) Gọi K là trung điểm của AC chứng minh KD = KB. d) KD cắt BC tịa I, KB cắt AD tại N chứng minh \(\Delta KNI\) cân.

Câu 5. Cho tam giác ABC vuông ở A , có C = 300 . Gọi M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a/ Chứng minh : AB = CD. b/ Chứng minh: \(\Delta BAC=\Delta DAC\). c/ Chứng minh : \(\Delta ABM\) là tam giác đều.

Câu 6. Cho tam giác ABC vuông ở B, gọi M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh: a/ \(\Delta ABM=\Delta ECM\). b/ AC > CE. c/ góc BAM>góc MAC

4
1 tháng 5 2020

(tự vẽ hình )

câu 4:

 a) có AB2 + AC= 225

BC= 225

Pytago đảo => \(\Delta ABC\)vuông tại A

b) Xét \(\Delta MAB\)và \(\Delta MDC\)

MA = MD (gt)

BM = BC ( do M là trung điểm của BC ) 

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)( hai góc đối đỉnh )

=> \(\Delta MAB\)\(\Delta MDC\) (cgc)

c) vì \(\Delta MAB\)\(\Delta MDC\)

=> \(\hept{\begin{cases}AB=DC\\\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\end{cases}}\)

=> AB// DC

lại có AB \(\perp\)AC => DC \(\perp\)AC => \(\Delta KCD\)vuông tại C

Xét \(\Delta\) vuông ABK và \(\Delta\)vuông KCD:

AB =CD (cmt)

AK = KC ( do k là trung điểm của AC )

=> \(\Delta\)vuông AKB = \(\Delta\)vuông CKD (cc)

=> KB = KD

d. do KB = KD => \(\Delta KBD\)cân tại K

=> \(\widehat{KBD}=\widehat{KDB}\)(1)

có \(\Delta ADC\)vuông tại C => \(AD=\sqrt{AC^2+DC^2}=15\)

=> MD = 7.5

mà MB = 7.5

=> MB = MD 

=> \(\Delta MBD\)cân tại M

=> \(\widehat{MBD}=\widehat{MDB}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{KBD}-\widehat{MBD}=\widehat{KDB}-\widehat{MDB}\)hay \(\widehat{KBM}=\widehat{KDM}\)

Xét \(\Delta KBI\)và \(\Delta KDN\)có:

\(\widehat{KBI}=\widehat{KDN}\)(cmt)

\(\widehat{KBD}\)chung

KD =KB (cmt) 

=> \(\Delta KBI\)\(\Delta KDN\)(gcg)

=> KN =KI 

=. đpcm

1 tháng 5 2020

câu 5: 

a) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta MDC\):

MA=MD(gt)

MB=MC (M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BMA}=\widehat{DMC}\)( đối đỉnh )

=> \(\Delta BMA=\Delta CMD\)(cgc)

b) Xét \(\Delta\)vuông ABC 

có AM là đường trung tuyến của tam giác 

=> \(AM=\frac{1}{2}BC\)mà \(BM=MC=\frac{1}{2}BC\)(do M là trung điểm của BC )

=> AM = BM = MC 

có MA =MD => AM = MD =MB =MC

=> BM +MC = AM +MD hay BC =AD

Xét \(\Delta BAC\)và \(\Delta DCA\)

AB =DC

AC chung

BC =DC

=> \(\Delta BAC\)\(\Delta DCA\)(ccc)

c. Xét \(\Delta ABM\)

BM=AM

\(\widehat{ABM}\)= 600

=> đpcm

17 tháng 4 2019

đề bài sai nhé, bn xem lại câu a

17 tháng 4 2019

Mình ghi nhầm: 

a) Chứng minh: tam giác MAB= tam giác MDC. Suy ra góc ACD vuông

b) Gọi K là trung điểm của AC. Chứng minh: KB=KD

c) KD cắt BC tại I. KB cắt AD tại N. Chứng minh : tam giác KNI cân

22 tháng 4 2019

Nguyễn Linh Chi: Cô ơi, câu b cần chứng minh AC>CD chứ cô.

góc đối diện với cạnh AD là góc ACD mà cô.

AC=12>AB=9 (cm)


ABCDMNKE

a)áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông ABC:

AB2+AC2=BC2

=>AC2=BC2-AB2=152-92=144

=>AC=12(cm)

b)Xét ΔΔMAB và ΔΔMDC có:

MA=MD(A,D đối xứng qua M)

góc AMB= góc DMC(đối đỉnh)

MB=MC(AM là trung tuyến của tam giác ABC)

=>ΔΔMAB=ΔΔMDC(c.g.c)

c)ΔΔMAB=ΔΔMDC

=>AB=DC và ˆBAM=ˆDCMBAM^=DCM^(1)

ΔΔABC vuông ở A có trung tuyến AM=>AM=MB=MC

=>ΔΔMAC cân ở M

=>ˆMAC=ˆMCAMAC^=MCA^(2)

Từ 1 và 2 => ˆBAC=ˆDCA=90OBAC^=DCA^=90O

Xét ΔΔABK và ΔΔCDK có

BK=CK(K là trung điểm BC)

ˆBAC=ˆDCA=90OBAC^=DCA^=90O

AB=DC(c/m trên)

=>ΔΔABK=ΔΔCDK(c.g.c)

=>BK=DK

=>ΔΔBDK cân ở K

d)Do AB<AC

=>ˆABC>ˆACBABC^>ACB^

Do MB=MA =>ΔΔMAB cân ở M

=>ˆABC=ˆMABABC^=MAB^

ˆACB=ˆMCA=ˆMACACB^=MCA^=MAC^(C/m câu c)

=>ˆMAB>ˆMACMAB^>MAC^

e)AM là trung tuyến ΔΔABC

K là trung điểm AC=>BK là trung tuyến tam giác ABC

AM cắt BK tại N=>N là trọng tâm ΔΔABC

=>NC là trung tuyến ΔΔABC

E là trung điểm AB=>NE là trung tuyến ΔΔABC

=>N,E,C thẳng hàng

có gì đó sai sai