Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bn tham khảo tại đây;
https://olm.vn/hoi-dap/detail/256733768368.html
a: Xét ΔABK và ΔIBK có
BA=BI
\(\widehat{ABK}=\widehat{IBK}\)
BK chung
Do đó: ΔABK=ΔIBK
Suy ra: \(\widehat{BAK}=\widehat{BIK}=90^0\)
hay KI⊥BC
b: Ta có: \(\widehat{HAI}+\widehat{BIA}=90^0\)
\(\widehat{CAI}+\widehat{BAI}=90^0\)
mà \(\widehat{BIA}=\widehat{BAI}\)
nên \(\widehat{HAI}=\widehat{CAI}\)
hay AI là tia phân giác của góc HAC
A B C I H F K M N
a) Câu này bạn làm được rồi nhưng mình vẫn nói qua:
Tam giác ABK=Tam giác IBK (Cạnh huyền góc nhọn)
b) Từ điểm I vẽ đường thẳng vuông góc với AC, cắt AC tại điểm N.
Ta có: IN vuông góc với AC, AB vuông góc với AC tại A
=> IN//AB (Quan hệ song song vuông góc)
=>^BAI=^NIA (So le trong) (1)
Lại có: Tam giác ABK= Tam giác IBK (Bạn đă c/m đc)=> AB=IB (2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác ABI cân tại đỉnh B=> ^BAI=^BIA (hay ^BAI=^HIA) (2 góc ở đáy) (2)
Từ (1) và (2)=> ^HIA=^NIA.
Xét tam giác HAI và tam giác NAI:
^AHI=^ANI=90o
AI chung => Tam giác HAI=Tam giác NAI (Cạnh huyền góc nhọn)
^HIA=^NIA
=> ^HAI=^NAI (2 góc tương ứng)=> AI là phân giác của ^HAN hay AI là phân giác của ^HAC (đpcm)
c)+) AH vuông góc với BC, F thuộc AH; IK cũng vuông góc với BC=> AF song song với IK (Quan hệ song song vuông góc)
=> ^AFK=^IKF (So le trong) (3)
Ta có: Tam giác ABK = Tam giác IBK (Đã cm ở câu a) (Câu a rất quan trọng)
=> ^AKB=^IKB. Mà F cũng thuộc BK=> ^AKF=^IKF (4)
Từ (3) và (4)=> ^AFK=^AKF=> Tam giác AFK cân tại A theo tính chất 2 góc ở đáy của tam giác cân (đpcm)
+) Ta có: AH vuông góc với BC, BC là đường xiên => AH<AC (Quan hệ đường xiên hình chiếu) (5)
Mà F thuộc AH=> AF<AH (6)
Từ (5) và (6)=> AF<AC (đpcm)
d) AM=AC=> AF+FM=AK+KC (7)
Mà tam giác AFK cân tại A=> AF=AK (8)
Từ (7) và (8)=> FM=KC.
AI là phân giác của ^HAC=> AI cũng là phân giác của ^MẠC=> ^MAI=^CAI
Xét tam giác AIM và tam giác AIC:
AI chung
^MAI=^CAI => Tam giác AIM= Tam giác AIC (c.g.c)
AM=AC
=> IM=IC (2 cạnh tương ứng) và ^AMI=^ACI (2 góc tương ứng) (hay ^FMI=^KCI)
Xét tam giác FIM và tam giác KIC:
FM=KC
^FMI=^KCI => Tam giác FIM= Tam giác KIC (c.g.c)
IM=IC
=> ^FIM=^KIC (2 góc tương ứng). Mà KI vuông góc với BC => ^KIC=90o
=> ^FIM=90o => IM vuông góc với IF (đpcm).
b) Ta có: KI\(\perp\)BC(gt)
AH\(\perp\)BC(gt)
Do đó: KI//AH(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)
Suy ra: \(\widehat{HAI}=\widehat{KIA}\)(hai góc so le trong)(1)
Ta có: ΔABK=ΔIBK(cmt)
nên KA=KI(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔKAI có KA=KI(cmt)
nên ΔKAI cân tại K(Định nghĩa tam giác cân)
Suy ra: \(\widehat{KAI}=\widehat{KIA}\)(hai góc ở đáy)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{HAI}=\widehat{CAI}\)
Suy ra: AI là tia phân giác của \(\widehat{HAC}\)(Đpcm)
a) Xét ΔABK vuông tại A và ΔIBK vuông tại I có
BK chung
\(\widehat{ABK}=\widehat{IBK}\)(BK là tia phân giác của \(\widehat{ABI}\))
Do đó: ΔABK=ΔIBK(Cạnh huyền-góc nhọn)