Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nối A và E lại ta có tam giác BAE cân tại B (vì BE=BA). Ta có góc BAE + góc CAE = góc ABC
=90 độ. Mặt khác góc CAE + góc AEK = góc EKA = 90 độ => góc BAE = góc AEK. Mà góc BAE = góc BEA (tam giác BAE cân tại B) => góc AEK = góc BEA. Xét tam giác vuông AHE và AKE bằng nhau theo trường hợp cạnh góc vuông (AE chung) góc nhọn kề (góc AEK = góc BEA) => AK = AH (đpcm)
a)Tam giác BAE có BE=BA (gt)
=> tam giác BAE cân tại B
=>góc BEA=góc BAE
Mà góc AEK=góc BAE
=>góc BEA=góc AEK
Vậy EA là pgiac của góc BEK
b) Tam giác AHE vuông tại H và tam giác AKE vuông tại K có:
AE là cạnh chung
góc HEA=góc KEA(cmt)
=>tam giác AHE-=tam giác AKE (c.huyền-g.nhọn)
=>AH=AK
A B C H E K
a) Ta có EK \(\perp\)AC (gt)
Mà AB \(\perp\)AC (tam giác ABC vuông tại A)
=> EK // AB
Nên \(\widehat{BAE}\)=\(\widehat{AEK}\)(1)
Ta lại có AB = BE
=> Tam giác ABE cân tại B
Nên \(\widehat{BAE}\)= \(\widehat{AEB}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{AEB}\)= \(\widehat{AEK}\)
Hay EA là phân giác của góc BEK
b) Xét tam giác vuông AHE và tam giác vuông AKE có
AE: cạnh chung
\(\widehat{AEB}=\widehat{AEK}\)
=> Tam giác vuông AHE = tam giác vuông AKE (ch-gn)
=>AK = AH (đpcm)
ΔBAEΔBAE có:
BE=AB(gt)BE=AB(gt)
⇒ΔBAE⇒ΔBAE cân tại BB
⇒BAEˆ=BEAˆ⇒BAE^=BEA^(1)(1)
Ta có: BA⊥ACBA⊥AC ( ΔABCΔABC vuông tại AA )
EK⊥AC(gt)EK⊥AC(gt)
Nên: BABA // EKEK
⇒BAEˆ=AEKˆ(2)⇒BAE^=AEK^(2)
Từ (1) và (2) suy ra: BEAˆ=AEKˆBEA^=AEK^
Xét ΔAHEΔAHE và ΔAKEΔAKE có:
Hˆ=Kˆ(=90o)H^=K^(=90o)
BEAˆ=AEKˆ(cmt)BEA^=AEK^(cmt)
ACAC là cạnh huyền chung
⇒ΔAHE=ΔAKE⇒ΔAHE=ΔAKE ( cạnh huyền - góc nhọn )
⇒AH=AK
\(\Delta BAE\)cân tại \(B\)nên \(\widehat{BAE}=\widehat{BEA}\).
\(\widehat{KEA}=\widehat{BAE}\)(vì cùng phụ với góc \(\widehat{KAE}\))
Suy ra \(\widehat{KEA}=\widehat{BEA}\)
Xét tam giác \(AKE\)và tam giác \(AHE\)có:
\(\widehat{AKE}=\widehat{AHE}=60^o\)
\(AE\)cạnh chung
\(\widehat{KEA}=\widehat{BEA}\)
Suy ra \(\Delta AKE=\Delta AHE\)(cạnh huyền - góc nhọn)
\(\Rightarrow AK=AH\).
EGHJHGVBNMJHG
K NHE