Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAHC vuông tại Hvà ΔHKC vuông tại K có
góc C chung
=>ΔAHC đồng dạng với ΔHKC
b: Xet ΔHAC vuông tại H có HK là đường cao
nên HK^2=AK*KC
c: \(S_{AHC}=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot4=6\left(cm^2\right)\)
\(AC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
CK=4^2/5=3,2cm
=>AK=1,8cm
=>HK=2,4cm
\(S_{HKC}=\dfrac{1}{2}\cdot2.4\cdot3.2=1.2\cdot3.2=3.84\left(cm^2\right)\)
a: Xét ΔAHC vuông tại Hvà ΔHKC vuông tại K có
góc C chung
=>ΔAHC đồng dạng với ΔHKC
b: Xet ΔHAC vuông tại H có HK là đường cao
nên HK^2=AK*KC
c: \(S_{AHC}=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot4=6\left(cm^2\right)\)
\(AC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
CK=4^2/5=3,2cm
=>AK=1,8cm
=>HK=2,4cm
\(S_{HKC}=\dfrac{1}{2}\cdot2.4\cdot3.2=1.2\cdot3.2=3.84\left(cm^2\right)\)
a) Theo tính chất một điểm nằm trên đường trung trực thì cách đều 2 đầu mút
=> AD = AH và AH = AE
Xét tam giác BDA và tam giác BHA có :
BA chung
BD = BH (theo tính chất nêu trên) => tam giác BDA = tam giác BHA (1)
AD = AH
Xét tam giác AHC và tam giác AEC có :
AC chung
AH = AE => tam giác AHC = tam giác AEC (2)
CH = CE (như tính chất nêu trên)
Từ (1)
=> \(AD⊥BD\) và \(\widehat{DAB}=\widehat{HAB}\)
Từ (2) ta cũng có :
\(AE⊥CE\) và \(\widehat{HAC}=\widehat{EAC}\)
Ta lại có :
\(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{DAB}+\widehat{HAB}+\widehat{HAC}+\widehat{EAC}=2\widehat{HAB}+2\widehat{HAC}=180^0\)
=> D , A , E thẳng hàng
VÀ AD vuông góc với BD
AE vuông góc với CE
MÀ AD , AE thuộc DE
=> BD // CE
a) Xét tứ giác AKHP có
\(\widehat{PAK}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)
\(\widehat{AKH}=90^0\left(HK\perp AB\right)\)
\(\widehat{APH}=90^0\left(HP\perp AC\right)\)
Do đó: AKHP là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)