K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2016

A B C H M a b

Gọi M là trung điểm của BC. Vì tam giác ABC vuông tại A và có cạnh huyền BC nên : \(AM=\frac{BC}{2}=\frac{a+b}{2}\) (1)

Mặt khác, ta có : \(AH^2=BH.CH\Rightarrow AH=\sqrt{ab}\) (2)

Ta luôn có : \(AH\le AM\) (3)(quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

Từ (1) (2) và (3)\(\Rightarrow\sqrt{ab}\le\frac{a+b}{2}\) (đpcm)

5 tháng 6 2019

Ta thấy:

\(\left(a-b\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\)

\(\Rightarrow a^2+b^2\ge2ab\)

\(\Rightarrow a^2+2ab+b^2\ge2ab+2ab\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2\ge4ab\)

\(\Rightarrow\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\ge ab\)

\(\Rightarrow\sqrt{\frac{\left(a+b\right)^2}{4}}\ge\sqrt{ab}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\)

hay \(\sqrt{ab}\ge\frac{a+b}{2}\)

27 tháng 8 2019

Hình bn tự vẽ nha.

Gọi M là trung điểm của BC. Vì tam giác ABC vuông tại A và có cạnh huyền nên :

\(AM=\frac{BC}{2}=\frac{a+b}{2}\) (1)

Mặt khác ta có : \(AH^2=BH.CH\Rightarrow AH=\sqrt{ab}\) (2)

Ta luôn có :\(AH\le AM\) (3) ( quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

Từ (1) (2) (3) => \(\sqrt{ab}\le\frac{a+b}{2}\) ( Đpcm)

1 tháng 9 2019

E,F là cái wtf gì ?

1 tháng 9 2019

a) Theo hệ thức lượng trong tg vuông ta có:

AB2 =BH.BC

Và AC2= CH.BC

=>AB2/AC2=BH.BC/CH.BC=BH/CH

Vậy ...

b) mik ko bt E và F là j nên ko làm đc nha

8 tháng 11 2017

Bất đẳng thức trên là hiển nhiên với a, b dương bất kì (bđt Cô-si).

Vì \(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\)

<=> \(a+b-2\sqrt{ab}\ge0\)

<=> \(\sqrt{ab}\le\frac{a+b}{2}\)