K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Vì BD là phân giác ABC 

=> ABD = CBD = 60/2 = 30 độ

Ta có BAC + ABC + BCA = 180 độ

=> BCA = 180- 90 - 60= 30 độ

Ta có : CBD = BCD = 30 độ

=> ∆BDC cân tại D (dpcm)

6 tháng 7 2019

A B C D K

a, Vì phân BD là phân giác của góc ABC (gt) 

=> góc ABD = góc BDC =  1/2*gócABC(tc)

mà góc ABC = 60 (gt)

=> góc ABD = 1/2*60 = 30 = góc BDC    (1)

tam giác ABC vuông tại A (gt)

=> góc ABC + góc ACB = 90 (tc)

mà góc ABC = 60 (gt)

=> góc ACB = 30 (2)

(1)(2) => góc DCB = góc DBC 

=> tam giác DBC cân tại D (tc)

b, tam giác DBC cân tại D (Câu a)

=> DB = DC (đn)

xét tam giác DAB và tam giác DKC có : 

góc DAB = góc DKC = 90

góc CDK = góc BDA (đối đỉnh)

=> tam giác DAB = tam giác DKC (ch-gn)

=> AB = CK (đn)

c, tam giác DAB = tam giác DKC (Câu b)

=> DK = DA (đn)

=> tam giác DKA cân tại D (đn)

=> góc DAK = góc DKA (tc)

có góc DAK + góc DAB = góc KAB 

góc DKA + góc DKC = góc AKC 

mà góc DAB = góc DKC = 90 

=> góc KAB = góc AKC 

xét tam giác AKB và tam giác KAC có : AK chung

KC = AB (câu b)

=> tam giác AKB = tam giác KAC (c-g-c)

+ trong 1 tam giác vuông có 1 góc = 30 => cạnh đối diện với góc đó = 1 nửa cạnh huyền 

10 tháng 2 2016

Vẽ hình rùi 1 năm sau em giải cho nha em mới lớp 6 thui à

30 tháng 3 2016

C A K B D

30 tháng 3 2016

a) ta có: ABD=KBC=1/2ABC=60/2=30 độ

góc ACB= 90-ABC=90-60=30 độ

ta có: ACB=KBC=30 độ suy ra tam giác BCD cân tại D

Bài 2 : Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BD vuông với AC, kẻ CE vuông góc với AB. Gọi K là giao điểm BD và CE. Chứng minh rằng :Tam giác ADB bằng tam giác AECTam giác ADK bằng tam giác AEKAK là tia phân giác của góc ABài 3 : Cho tam giác ABC  cân ở A  ( góc A <  90 độ ). Vẽ BH  vuông góc với AC ( H thuộc AC), CK vuông góc với AB ( K thuộc AB )      A . CMR : AH = AK      B . Gọi I là giao điểm của BH và CK. CMR...
Đọc tiếp

Bài 2 : Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BD vuông với AC, kẻ CE vuông góc với AB. Gọi K là giao điểm BD và CE. Chứng minh rằng :

  1. Tam giác ADB bằng tam giác AEC
  2. Tam giác ADK bằng tam giác AEK
  3. AK là tia phân giác của góc A

Bài 3 : Cho tam giác ABC  cân ở A  ( góc A <  90 độ ). Vẽ BH  vuông góc với AC ( H thuộc AC), CK vuông góc với AB ( K thuộc AB )

      A . CMR : AH = AK

      B . Gọi I là giao điểm của BH và CK. CMR : AI là phân giác của góc A

      C . Gọi M là trung điểm của BC. CMR : AM vuông góc với BC

Bài 4 : Cho tam giác BFC cân tại B. Kẻ FE vuông góc với BC tại E, CA vuông góc với BF tại A.

a)      CMR: Tam giác BEF = tam giác BAC

b)     FE cắt CA tại D. CMR : BD là tia phân giác của góc ABC

c)      Gọi M là trung điểm của FC. CMR: BM vuông góc với AE

0
25 tháng 12 2015

tick đi  rồi tớ làm hộ cho

27 tháng 1 2019

Hình bạn tự vẽ

a) CMR: AH = AK:

Xét tam giác AHB vuông tại H và tam AKC vuông tại K, ta có:

AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A )

góc A chung

Do đó: tam giác AHB = tam giác AKC ( ch-gn )

Suy ra: AH = AK ( 2 cạnh tương ứng)

b) CMR: góc KAI = góc HAI:

Xét tam giác KAI vuông tại K và tam giác HAI vuông tại H, ta có:

AH = AK ( chứng minh câu a )

cạnh AI chung

Do đó: tam giác KAI = tam giác HAI ( ch-cgv)

suy ra: góc KAI = góc HAI ( 2 góc tương ứng )

c) CM: AM vuông góc BC tại M ( AM vuông góc tại M nhé bạn )

Xét tam giác BAM và tam giác CAM, có:

cạnh AM chung

AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A )

góc KAI = góc HAI ( chứng minh câu b )

do đó: tam giác BAM = tam giác CAM ( c-g-c)

suy ra: góc AMB = góc AMC ( 2 góc tương ứng )

ta có: góc AMB + góc AMC = 180 độ ( kề bù )

 hay 2. góc AMB = 180 độ

=> 180 độ : 2 = 90 độ

do đó: AM vuông góc BC tại M ( đpcm )

Câu d mình làm sau do máy mình hết pin rồi!