K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a/ Xét tam giác ABD và tam giác HBD có:

BD chung

Góc BAD=BHD=90 độ

ABD=HBD(Phân giác góc B)
=> Tam giác ABD=HBD(ch-gn)

=> AD=DH(cạnh tương ứng)

b/ Xét trong tam giác DCH có DC là cạnh huyền 

=> DC>DH

MÀ DH=AD

=> AD<DC

c/ Xét tam giác ADK và tam giác HDC có:

DAK=DHK=90 độ

ADK=HDC(đối đỉnh)

AD=DH(câu a)

=> Tam giác ADK=tam giác HDC(c-g-c)

=> DK=DC(cạnh tương ứng)

=> tam giác KDC cân tại D

A C B D K

9 tháng 4 2019

A, 

xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)

CÓ \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\chungAD\\BD=DC\end{cases}}\)

SUY RA \(\Delta ABD\)=\(\Delta ACD\) (C.C.C)  (1)

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)

MÀ \(\widehat{BDA}\)+\(\widehat{CDA}\)=180

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)=90

B,  (1) => BC=DC=1/2 BC=8

ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ PITAGO TA CÓ

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

=> AD^2=36

=>AD=6

9 tháng 4 2019

c, vì M là trọng tâm nên AM=2/3AD=4

d

a/ Xét tam giác ABD và tam giác EBD:

Góc DAB=DEB=900

BD chung

Góc EBD=ABD(Phân giác góc B)

=> Tam giác ABD=tam giác EBD(ch-gn)

1 tháng 11 2019

Bạn ơi mình nghĩ bạn viết đề vậy thì khó vẽ được cái hình.

1 tháng 11 2019

Sao lại \(CK\perp AB\) được. Mình nghĩ là \(CK\perp AB\) chứ? nguyen phuong tram

13 tháng 4 2016

a) Áp dụng định lí Pi - ta - go, ta có:

102 - 52 = 75 => AC = \(\sqrt{75}\)

Còn mấy phần kia mình hơi vội nên chưa lm đc thông cảm nhé