K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/R01rpaJ.jpg
21 tháng 10 2019

bạn tự giải nhé

28 tháng 10 2021

hình bạn tự vẽ nhé

ta có bc=6 nên thep py ta go ta có \(ac^2=bc^2-ab^2=27=>ac=3\sqrt{3}\)

áp dụng hệ thức lượng ta có

\(AB^2=BH.BC=>BH=\frac{9}{6}=\frac{3}{2}\)

=>HC=\(\frac{9}{2}\)

TA CÓ \(AH^2=HB.HC=\frac{27}{4}=>AH=\frac{3\sqrt{3}}{2}\)

c, trên bc ta lấy m là trung điiểm bc

ta có \(AH^2=AE.AB=>AE=\frac{AH^2}{AB}\)

\(AH^2=AF.AC=>AF=\frac{AH^2}{AC}\)

\(SAFHE=AE.AF=\frac{AH^4}{AC.AB}=\frac{AH^3}{BC}< =\frac{AM^3}{BC}=\frac{AM^2}{2}=\frac{9}{2}\)

DẤU "=" XẢY RA KHI H TRÙNG VỚI M

29 tháng 10 2015

ta có

\(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\)

\(a+b-2\sqrt{ab}\ge0\)

\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(\frac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\)

25 tháng 12 2016

Ta có AH2=CH.BH=ab (1)

Gọi M là trung điểm của BC.

Xét tam giác AHM vuông tại H có AM là cạnh huyền --> AH\(\le\)AM (2)

Mà \(AM=\frac{BC}{2}=\frac{a+b}{2}\)(3)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow a.b\le\frac{a+b}{2}\)

13 tháng 10 2022

a: \(AB=\sqrt{3\cdot15}=3\sqrt{5}\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{12\cdot15}=6\sqrt{5}\left(cm\right)\)

b: \(\dfrac{HF}{HE}=\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AH^2}{AB}:\dfrac{AH^2}{AC}=\dfrac{AC}{AB}=2\)

=>HF=2HE

Câu 1: 

a: Xét ΔAHB vuông tạiH có HD là đường cao

nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

b: \(BC=\sqrt{4^2+6^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{4\cdot6}{2\sqrt{13}}=\dfrac{12}{\sqrt{13}}\left(cm\right)\)

\(AE=\dfrac{AH^2}{AC}=\dfrac{144}{13}:6=\dfrac{24}{13}\left(cm\right)\)