Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định lí Py-ta-go vào \(\Delta ABC\) vuông tại A có :
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=48+64=100\)
\(\Leftrightarrow BC=10\left(cm\right)\)
Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A có :
\(AM=\dfrac{1}{2}BC\) (đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền = nửa cạnh huyền)
\(\Leftrightarrow AM=\dfrac{1}{2}\cdot10=5\left(cm\right)\)
a)Vì AM là đường trung tuyền nên ta có
AM=1/2BC
AM=(1/2).5 => AM=2,5(cm)
b)áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABC vuông tại A ta có
AB^2+AC^2=BC^2
thay số ta có : 3^2+AC^2=5^2=>9+AC^2=25=>AC^2=25-9=16
=>AC= căn bậc 2 của 16
=>AC=4(cm)
diện tích tam giác ABC là:
S=1/2a.h=1/2.3.4=6(cm2)
Hết nhé ^_^
ta có tam giác ABC vuông tại A
Áp dụng tỉ số lượng giác trong .........................
=> AM2=BM.BC
=>AM=\(\sqrt{2,5\times5}\approx3,6cm\)
diện tích tam giác vuông ABC là
STAM GIÁC ABC=\(\frac{1}{2}AM.BC=9cm^2\)
A) theo định lý py ta go ta có
AB^2 + AC^2 =BC^2
=>BC^2 = 6^2+ 8^2 = 100 => BC = 10 (cm)
ta lại có đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng một nửa cạnh huyền
=> AM = 10 : 2= 5 (cm)
B) ta có
AB // ME
AB vuông góc với AC
=> me vuông góc với ac (1)
AC// ME và ac vuông góc với ab => me vuông góc với ab (2)
AB vuông góc vs AC => AF vuông góc với ae(3)
từ (1), (2) và (3) suy ra aemf có 3 góc vuông =>aemf là hình chứ nhật
c) điều kiện
- có AF = FM
hoặc AM =EF
hay AM , EF là phân giác của góc vuông
a: A đối xứng với B qua O khi O là trung điểm của AB
b: \(2x^2-x=x\left(2x-1\right)\)
c: BC=2AM=6(cm)
BC=12cm