Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Xét tam giác ABC: góc BAC = 90o (gt)
=> AB2 + AC2 = BC2 (đ/lí Py-ta-go)
=> 92 + 122 = 81 + 144 = 225 = BC2
=> BC = 15 (cm)
b, Xét tam giác IAD và tam giác CAD
IA = CA (gt)
góc DAI = góc DAC = 90o (gt)
DA chung
=> tam giác IAD = tam giác CAD (c.g.c)
=> ID = DC ( cặp góc tương ứng)
c, Xét tam giác IBA và tam giác CBA
IA = IC (gt)
góc IAB = góc CAB = 90o (gt)
BA chung
=> tam giác IBA = tam giác CBA(c.g.c)
=> IB = CB ( cặp cạnh tương ứng)
Xét tam giác BDC và tam giác BDI
BC = BI (c.m trên)
BD chung
DC = DI ( câu b)
=> tam giác BDC = tam giác BDI ( c.c.c)
a) tam giác ABC vuông tại A có:
AB2 + AC2 = BC2
=> 92 + 122 = BC2
=> BC2 = 81 + 144 = 225
=> BC = \(\sqrt{225}=15cm\)
b) ???
c) ???
E D A C B F I
a) Xét \(\Delta\)BAE và \(\Delta\)DAC có: ^BAE = ^DAC ( đối đỉnh ) ; AD = AB ( gt ) ; AE = AC ( gt )
=> \(\Delta\)BAE = \(\Delta\)DAC ( c.g.c)
=> BE = DC
b) Tương tự câu a dễ dàng cm đc: \(\Delta\)ADE = \(\Delta\)ABC => ^ADE = ^ABC => DE//BC
=> ^EDI = ^DIC mà ^EDI = ^BDI ( DI là phân giác ^BDE )
=> ^DIC = ^BDI hay ^DIB = ^IDB => \(\Delta\)BDI cân tại B.
c) Ta có: ^DBC là góc ngoài tại đỉnh B của \(\Delta\)BDI => ^DBC = ^BDI + ^BID = 2. ^BID = 2. ^CIF( theo b) (1)
Có: CF là phân giác ^BCA =>^BCF = ^ACF => ^BCA = ^BCF + ^ACF = 2. ^BCF = 2. ^ICF (2)
Lại có: ^CFD là góc ngoài của \(\Delta\)FCI => ^CFD = ^CIF + ^ICF (3)
Từ (1) ; (2) ; (3) => 2 .^CFD = 2 ^CIF + 2. ^ICF = ^DBC + ^BCA = ^DBC + ^CED ( ^CED = ^BCA vì ED //BC )
a) áp dụng định lí py-ta-go ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
=> 225 = 81 + 144 = 225
=> tam giác ABC là tam giác vuông
trong tam giác vuông ABC có \(\widehat{A}\)> \(\widehat{B}\)>\(\widehat{C}\)(15cm>12cm > 9cm) vì góc đối diện vs cạnh lớn hơn là góc lớn hơn
vậy \(\widehat{A}\)>\(\widehat{B}\)>\(\widehat{C}\)
b) xem lại đề bài
9cm A B C 12cm 15cm D
A B C D I Chứng minh
a, Xét ΔABC có góc BAC= 900
Áp dụng định lý Pytago ta đc: BC2= AB2+AC2
hay BC2 = 92+ 122
BC2= 81+144
BC2= 225=\(\left(\pm15\right)^2\)
BC=15(vì BC ≥ 0)
Vậy BC = 15cm
b, Xét ΔDAC và ΔDAI có:
AC = AI (gt)
Góc DAC = góc DAI (=900)
AD: cạnh chung
⇒ ΔDAC = ΔDAI (c-g-c)
⇒ DC = DI ( 2 cạnh tương ứng) (đpcm)
c, Xét ΔBAC và ΔBAI có:
AC = AI (cmt)
Góc BAC = góc BAI (=900)
AB: cạnh chung
⇒ ΔBAC = ΔBAI (c-g-c)
⇒ BA = BI ( 2 cạnh tương ứng)
và góc ABC = góc ABI ( 2 góc tương ứng)
Xét ΔDBC và ΔDBI có:
BC = BI (cmt)
Góc ABC = góc ABI (cmt)
BD: cạnh chung
⇒ ΔDBC = ΔDBI (c-g-c) (đpcm)