\(\left|\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AB}...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2021

Ta có I CA+AB I = I CB I =CB

Xét tam giác ABC ( A=90 ) áp dụng định lý pytago có

CB^2 = AB^2 + AC^2 = 9+16=25 => CB=5.

Vậy I CA+AB I= I CB I =5

 

 

 

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 10 2021

Bạn lưu ý lần sau gõ lời giải bằng công thức toán (biểu tượng \(\sum\) góc trái khung soạn thảo) để được tick dễ dàng hơn khi làm đúng nhé.

 

27 tháng 2 2016

Do tam giác ABC vuông tại A và \(\widehat{B}=30^o\) \(\Rightarrow C=60^o\)

\(\Rightarrow\left(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{BC}\right)=150^o;\)\(\left(\overrightarrow{BA},\overrightarrow{BC}\right)=30^o;\left(\overrightarrow{AC},\overrightarrow{CB}\right)=120^o\)

\(\left(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC}\right)=90^o;\left(\overrightarrow{BC},\overrightarrow{BA}\right)=30^o\).Do vậy:

a) \(\cos\left(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{BC}\right)+\sin\left(\overrightarrow{BA},\overrightarrow{BC}\right)+\tan\frac{\left(\overrightarrow{AC},\overrightarrow{CB}\right)}{2}\)

\(=\cos150^o+\sin30^o+\tan60^o\)

\(=-\frac{\sqrt{3}}{2}+\frac{1}{2}+\sqrt{3}\)

\(=\frac{\sqrt{3}+1}{2}\)

b) \(\sin\left(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC}\right)+\cos\left(\overrightarrow{BC},\overrightarrow{AB}\right)+\cos\left(\overrightarrow{CA},\overrightarrow{BA}\right)\)

\(=\sin90^o+\cos30^o+\cos0^o\)

\(=1+\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(=\frac{2+\sqrt{3}}{2}\)

30 tháng 3 2017

Giải bài 6 trang 27 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Gọi M là trung điểm của BC

Xét ΔABC có AM là đường trung tuyến

nên \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}=2\cdot\overrightarrow{AM}\)

\(\Leftrightarrow\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=2\cdot\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=a\sqrt{3}\)

\(\left|\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}\right|=\left|\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AB}\right|=CB=a\)

19 tháng 5 2017

Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 9 2019

Lời giải:

\(|\overrightarrow{AB}|=BC\cos B=2.\cos 60^0=1\) (cm)

\(|\overrightarrow{AC}|=BC\sin B=2.\sin 60^0=\sqrt{3}\) (cm)

------------------

Do tam giác $ABC$ vuông tại $A$ nên $\overrightarrow{AB}\perp \overrightarrow{AC}\Rightarrow \overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=0$. Do đó:

\(|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}|^2=(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC})^2=AB^2+AC^2+2\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}\)

\(=BC^2+0=BC^2=4\) (cm)

$\Rightarrow |\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}|=2$ (cm)

Tương tự:

\(|\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}|^2=AB^2+AC^2-2\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=AB^2+AC^2=BC^2=4\)

$\Rightarrow |\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}|=2$ (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2019

Lời giải:

\(|\overrightarrow{AB}|=BC\cos B=2.\cos 60^0=1\) (cm)

\(|\overrightarrow{AC}|=BC\sin B=2.\sin 60^0=\sqrt{3}\) (cm)

------------------

Do tam giác $ABC$ vuông tại $A$ nên $\overrightarrow{AB}\perp \overrightarrow{AC}\Rightarrow \overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=0$. Do đó:

\(|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}|^2=(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC})^2=AB^2+AC^2+2\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}\)

\(=BC^2+0=BC^2=4\) (cm)

$\Rightarrow |\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}|=2$ (cm)

Tương tự:

\(|\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}|^2=AB^2+AC^2-2\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=AB^2+AC^2=BC^2=4\)

$\Rightarrow |\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}|=2$ (cm)

NV
3 tháng 10 2019

\(AB\perp AC\Rightarrow\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=0\)

Đặt \(x=\left|\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}\right|\Rightarrow x^2=AB^2+AC^2-2\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=AB^2+AC^2=a^2+b^2\)

\(\Rightarrow x=\sqrt{a^2+b^2}\)

\(y=\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|\Rightarrow y^2=AB^2+AC^2+2\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=AB^2+AC^2=a^2+b^2\)

\(\Rightarrow y=\sqrt{a^2+b^2}\)

NV
26 tháng 10 2020

Dựng hình bình hành ABDC \(\Rightarrow\overrightarrow{AB}=-\overrightarrow{DC}\) ; \(\overrightarrow{AC}=-\overrightarrow{DB}\)

a/

\(\left|\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{AB}\right|=\left|\overrightarrow{MA}\right|\Leftrightarrow\left|\overrightarrow{MD}+\overrightarrow{DC}+\overrightarrow{AB}\right|=\left|\overrightarrow{MA}\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|\overrightarrow{MD}\right|=\left|\overrightarrow{MA}\right|\)

\(\Rightarrow\) Tập hợp M là trung trực của đoạn thẳng AD

b/ \(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{AC}\right|=\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|\Leftrightarrow\left|\overrightarrow{MC}\right|=\left|\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{AC}\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|\overrightarrow{MC}\right|=\left|\overrightarrow{MD}+\overrightarrow{DB}+\overrightarrow{AC}\right|\Leftrightarrow\left|\overrightarrow{MC}\right|=\left|\overrightarrow{MD}\right|\)

Tập hợp M là trung trực đoạn CD

c/Dựng hình bình hành AEBC \(\Rightarrow\overrightarrow{EB}=-\overrightarrow{CA}\)

\(\left|\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{CA}\right|=\left|\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{BM}\right|\Leftrightarrow\left|\overrightarrow{ME}+\overrightarrow{EB}+\overrightarrow{CA}\right|=\left|\overrightarrow{BC}\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|\overrightarrow{ME}\right|=\left|\overrightarrow{BC}\right|\)

Tập hợp M là đường tròn tâm E bán kính BC

19 tháng 5 2017

A B C
a) \(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=0\) do \(AB\perp AC\).
b)
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{a^2+a^2}=\sqrt{2}a\).
\(\overrightarrow{BA}.\overrightarrow{BC}=BA.BC.cos\left(\overrightarrow{BA},\overrightarrow{BC}\right)=a.\sqrt{2}a.cos45^o=a^2\).
c) \(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{BC}=-\overrightarrow{BA}.\overrightarrow{BC}=-a^2\).