K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2018

Theo t/c đường phân giác, ta được:  \(\frac{BD}{BA}=\frac{DF}{AF},\frac{BA}{BC}=\frac{EA}{EC}\)

Chứng minh được \(\Delta BAC\infty\Delta BDA\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{BA}{BC}=\frac{BD}{BA}\)

Vậy \(\frac{DF}{FA}=\frac{AE}{EC}\)

Bạn nên suy nghĩ một lúc nếu ko làm được thì mới hỏi. Chúc bạn học tốt.

1 tháng 3 2021

`a,15x-8x=9`

`<=>7x=9`

`<=>x=9/7`

`b,(x+3)(x-5)=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x+3=0\\x-5=0\end{array} \right.$

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=5\\x=-3\end{array} \right.$

Vậy `S={-3,5}`

Bài 2:

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

25 tháng 6 2020

a/ Xét tam giác DBA và tam giác ABC có:

ADB = CAB (=90)

B chung

-> \(\Delta\)DBA\(\sim\)\(\Delta\)ABC(dpcm)

b/ Xét tam giác ABC vuông tại A

AB2 + AC2 = BC2(định lý py-ta-go)

hay 62 + 82 = BC2

=> BC2 = 100

=> BC = 10(cm)

Vì tam giác DBA đồng dạng tam giác ABC (cmt)

=> \(\frac{AD}{AC}=\frac{AB}{BC}\) (tính chất)

=> AD = (AB.AC):BC

=> AD = (6.8):10

=> AD = 4.8(cm)

c/ Vì BF là tia phân giác của góc ABD

=> \(\frac{AF}{FD}=\frac{AB}{BD}\) (1)

VÌ BF là tia phân giác của góc ABC

=> \(\frac{AE}{EC}=\frac{AB}{BC}\) (2)

Từ 1 và 2

=> \(\frac{AF}{FD}=\frac{AE}{EC}\)(dpcm)

25 tháng 6 2020

Nào đọc không ra thì hỏi mình nha :v

a) Ta có : 

AB = AE 

=> ∆ABE cân tại A 

Mà AD là phân giác 

=> AD là trung trực ∆ABE (dpcm)

b) Gọi giao điểm AD và BE là O

Xét ∆ABD và ∆AED có : 

AD chung 

AB = AE (gt)

BAD = CAD (AD là phân giác) 

=> ∆ABD = ∆AED (c.g.c)

=> BD = DE ( tương ứng) 

Vì AD là trung trực BE (cmt)

=> AD\(\perp\)BE 

Mà AD//FE

=> OD //FE ( O \(\in\)AD )

=> FEO + EOD = 180° ( trong cùng phía) 

=> FEO = 180° - 90° = 90° 

=> ∆BFE vuông tại E 

Xét ∆BFE có : 

O là trung điểm BE ( O là trung trực BE )

OD//FE (cmt)

=> D là trung điểm BF 

=> BD = DF