Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) theo định lí py-ta-go ta có:
ab^2 +ac^2=bc^2
9+16=bc^2
25=bc^2
=>bc=5(cm)
b)ta có bh song song với ck(cùng vuông góc với am)
=> góc HBM=góc MCK(2 góc so le trong )
xét tam giác BHM và tam giác CKM, ta có:
+góc BMH=góc CMK(2 góc đối đỉnh)
+BM=CM( gt)
+góc HBM =góc MCK(c/m trên)
=> 2 tam giác = nhau (g.c.g)
c)theo 2 tam giác =nhau => HM=MK
mà HI>HM( HI là cạnh huyền tam giác IHM)
=>HI>MK
d)theo 2 tam giác = nhau => BH=CK
=>BH+BK=CK+BK
MÀ BK+CK>BC(bất đẳng thức trong tam giác
=>BH+BK>BC
a) Tam giác ABC vuông tại A có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
=>BC2=32+42=25
=>BC=5
Vậy BC=5 cm
b) Xét tam giác BHM vuông tại H và tam giác CKM vuông tại K có
MC=MB( vì M là trung điểm của BC)
CMK=BHM( 2 góc đối đỉnh)
=> tam giác BHM= tam giác CKM ( cạnh huyền- góc nhọn)
c) Xét tam giác HMI vuông tại I có HM>HI ( cạnh huyền lớn nhất) (1)
Có tam giác BHM= tam giác CKM ( câu b)
=>HM=MK (2)
Từ (1) và (2) =>MK>HI
d) Có \(\Delta BHM=\Delta CKM\)( theo câu b)
=> BH=KC
Xét tam giác BKC có KC+BK>BC ( bất đẳng thức tam giác) (3)
Thay BH=KC vào (3) ta có BH+BK>BC
A B C H K I M
Bài làm
a) Xét tam giác ABC vuông ở A có:
Theo định lí Pytago có:
BC2 = AB2 + AC2
hay BC2 = 32 + 42
=> BC2 = 9 + 16
=> BC2 = 25
=> BC = 5 ( cm )
b) Mik k hiểu rõ phần câu hỏi lắm, chắc là CMR: Tam giác BHM = tam giác CKM ak?
Vì BH vuông góc với AM
CK vuông góc với AM
=> BH // CK
=> \(\widehat{BCK}=\widehat{HBC}\) ( hai góc so le trong )
Xét tam giác BHM và tam giác CKM có:
\(\widehat{BHM}=\widehat{CKM}\left(=90^0\right)\)
Góc nhọn: \(\widehat{BCK}=\widehat{HBC}\)( cmt )
Cạnh huyền BM = MC ( Do M là trung điểm BC )
=> Tam giác BHM = tam giác CKM ( cạnh huyền - góc nhọn )
c) Xét tam giác BHM vuông ở H có:
BM là cạnh huyền của tam giác BHM
=> BM > HM (1)
Xét tam giác HIM vuông ở I có:
HM là cạnh huyền của tam giác HIM
HM > HI (2)
Từ (1) và (2) => BM > HI
Mà BM < BC ( Do M là trung điểm BC )
=>HI < BC
Xét tam giác MKC vuông ở K có:
MC là cạnh huyền của tam giác MKC
=> MC > MK
Mà MC < BC ( Do M là trung điểm BC )
=> MK < BC
Bài làm
~ Mik lm nốt câu d nha ~
d) Xét tam giác BHM và tam giác CKM ( cmt )
=> BH = CK
Xét tam giác BKC có:
Theo bất đẳng thức của tam giác có:
BK + KC > BC
Mà BH = KC
=> BK + BH > BC
Vậy BK + BH > BC
C1 :
a) Xét tam giác ABC có BC2=AB2+AC2( Định lý Py-ta-go)
Thay số:BC2=62+82
BC2=36+64=100
=>BC=10(cm)
b) Vì BI là phân giác => góc ABI= góc HBI= góc ABC / 2
Xét tam giác ABI vuông tại A và tam giác HBI vuông tại H có:
Bi chung, góc ABI= góc HBI ( cmt)
=> tam giác ABI= tam giác HBI (cạnh huyền - góc nhọn)
c)Gọi giao của AH và BI là K
Vì tam giác ABI=tam giác HBI (cmt)=> AB=HB( 2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác AKB và tam giác HKB có:
AB=HB (cmt)
góc ABK=góc HBK(cmt)
BK chung
=. tam giác AKB= tam giác HKB ( c.g.c)
=> KB=KH ( 2 cạnh tương ứng)
=> K là trung điểm của BH (1)
Vì AB=HB (cmt) => tam giác ABH cân tại B=> AH là đường cao của tam giác ABH=> AH vuông góc với BK hay AH vuông góc với BI(2)
Từ (1) và (2) => BI là đường trung trực của đoạn thẳng AH
C2 :
a)ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ PYTAGO THUẬN TRÒG TAM GIÁC ABC (BAC = 90 ĐỘ ) CÓ :
AB2 +AC2=BC2
=>52+72=BC2
=>BC2=25+49=74
HAY BC = CĂN BẬC HAI 74 =8.6 (CM)
b)XÉT HAI TAM GIÁC ABE (BAE = 90 ĐỘ ) VÀ TAM GIÁC DBE (BDE=90 ĐỘ ) CÓ :
AB=BD (GT)
BE LÀ CẠNH HUYỀN CHUNG
=>TAM GIÁC ABE = TAM GIÁC DBE (CẠNH HUYỀN _CẠNH GÓC VUÔNG )
C ) DO TAM GIÁC ABE = TAM GIÁC DBE (CÂU B )
=>AE=DE (2 CẠNH TƯƠNG ỨNG )
XÉT HAI TAM GIÁC AEF (EAF = 90 ĐỘ ) VÀ TAM GIÁC DEC (EDC = 90 ĐỘ ) CÓ :
E1 =E2
AE=DE (CMT)
=>TAM GIÁC AEF=TAM GIÁC DEC (CGV _ GÓC NHỌN KỀ )
=>ÈF=EC (2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)