Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Ta có:
⎧⎪⎨⎪⎩BA=BEˆABD=ˆDBEchungBD→ΔABD=ΔEBD(c.g.c){BA=BEABD^=DBE^chungBD→ΔABD=ΔEBD(c.g.c)
b.Từ câu a→ˆBED=ˆBAD=90o→BED^=BAD^=90o
→DE⊥BC→DE⊥BC
c.Ta có:
ˆBKD+ˆADK=ˆACB+ˆDEC=90oBKD^+ADK^=ACB^+DEC^=90o
→ˆBKD=ˆACB→BKD^=ACB^
→ΔBDK=ΔBDC(g.c.g)→ΔBDK=ΔBDC(g.c.g)
→BK=BC→BK=BC
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có
BE=BA
góc FBE chung
=>ΔBEF=ΔBAC
=>BF=BC
c: ΔBFC cân tại B
mà BD là phân giác
nên BD vuông góc CF
=>BD//AH
=>AH vuông góc AE
a) Xét tgiac ABD và EBD có:
+ AB = BE
+ BD chung
+ góc ABD = EBD
=> Tgiac ABD = EBD (c-g-c)
=> đpcm
b) Tgiac ABD = EBD (cmt) => AD = DE (hai cạnh t/ứng)
Xét tgiac ADE có AD = DE => Tgiac ADE cân tại D
=> đpcm
c) AH \(\perp\)BC, DE\(\perp\)BC => AH\(//\)DE
=> góc HAE = AED (2 góc SLT do AH\(//\)DE)
Mà tgiac ADE cân tại D (cmt) => góc AED = DAE
=> góc HAE = DAE
=> AE là tia pgiac góc HAC (đpcm)
d) Xét tgiac ADK và EDC có:
+ góc DAK = DEC = 90o
+ góc ADK = EDC (2 góc đối đỉnh)
+ AD = DE (do tgiac ABD = EBD)
=> Tgiac ADK = EDC (g-c-g)
=> AK = EC và KD = DC (2 cạnh t/ứng)
=> Tgiac KDC cân tại K => Góc DCK = (180o- góc KDC) /2
Tgiac AED cân tại D => góc EAD = (180o- góc ADE) /2
Mà góc ADE = KDC (2 góc đối đỉnh) => góc DCK = EAD
Mà 2 góc này SLT => AE \(//\)KC
=> đpcm
1) Chứng minh: ΔABD = ΔEBD
Xét ΔABD và ΔEBD, có:
BD là cạnh huyền chung (gt)
Vậy ΔABD = ΔEBD (cạnh huyền – góc nhọn)
2) Chứng minh: ΔABE là tam giác đều.
ΔABD = ΔEBD (cmt)
AB = BE
mà góc B = 60 độ (gt)
Vậy ΔABE có AB = BE và góc 60 độ nên ΔABE đều.
3) Tính độ dài cạnh BC
Ta có (gt)
Góc C+B = 90 độ(ΔABC vuông tại A)
Mà BEA = góc B = 60 độ (ΔABE đều)
Nên góc EAC = góc C ΔAEC cân tại E
EA = EC mà EA = AB = EB = 5cm
Do đó EC = 5cm
Vậy BC = EB + EC = 5cm + 5cm = 10cm
a) Xét ΔABD,ΔEBD có :
BADˆ=BEDˆ(=90độ)
BD:Chung
ABDˆ=EBDˆ(BD là tia phân giác của BˆB^)
=> ΔABD=ΔEBD(cạnh huyền - góc nhọn) (*)
b) Từ (*) suy ra : AB=BE (2 cạnh tương ứng)
=> ΔABE cân tại B
Lại có : ABEˆ=60o (giả thiết)
Do đó : ΔABE là tam giác đều.
bài ca dao đã mượn hình ảnh “bầu và bí”. Đây là hai loại cây khác nhau nhưng có nhưng đặc điểm, môi trường sống giống nhau. Chúng cùng thuộc giống cây thân leo, thường được trồng chung một giàn. Hình ảnh cây bầu, cây bí chung một giànn ta rằng dù chúng có là loài khác nhau đi chăng nữa nhưng vẫn biết chia sẻ không gian, cùng nhau chung sống hòa thuận.
a) Xét ΔABD và ΔEBD có
BD là phân giác => góc ABD = góc EBD
BD chung
Góc BAD = góc BED =90o
=> ΔABD = ΔEBD (ch-gn)
=>AD=ED(2 cạnh tương ứng)
b) xét ΔADF và ΔEDC có
Góc DAF= góc DEC=90o
AD=ED (cmt)
Góc ADF=EDC( đối đỉnh)
=>ΔADF = ΔEDC (gcg)
=> AF=EC(2 cạnh tương ứng)
c) ta có ΔABD = ΔEBD (cmt)
=> AB = EB (2 cạnh tương ứng)
=> ΔBAE cân tại B
=> \(\widehat{BAE}=\widehat{BEA}=\)\(\dfrac{180 - \widehat{B}}{2}\)(1)
ta lại có AF=EC (cmt)
=> AB+AF=BE+EC
=> BF=BC
=> ΔBFC cân tại B
=>\(\widehat{BFC}=\widehat{BCF}=\dfrac{180-\widehat{B}}{2}\)(2)
từ (1) và (2) => \(\widehat{BFC}\)=\(\widehat{BAE}\) mà 2 góc ở vị trí đồng vị
=> AE//FC
a) Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E, ta có:
BD là cạnh chung
góc ABD = góc DBE ( Vì BD là tia phân giác góc ABC )
`=>` tam giác ABD = tam giác EBD ( ch.gn )
b) Xét tam giác BAC và tam giác BEF, ta có:
góc FBC chung
BA = BE ( Vì tam giác ABD = tam giác EBD )
góc BAC = góc BEF = 90 độ
`=>` tam giác BAC = tam giác BEF ( g.c.g )
`=>` BF = BC ( 2 cạnh tương ứng )
`#NqHahh`
@linh nguyen
Bạn vô trang cá nhân của mình xem hình vẽ nhé.