K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2020

tự kẻ hình 

a, xét tam giác ABD và tam giác EBD có : BD chung

gcs DEB = góc DAB = 90 do ...

góc ABD = góc EBD do BD là phân giác của góc ABC (gt)

=> tam giác ABD = tam giác EBD (ch-gn)

b, tam giác ABD = tam giác EBD (câu a)

=> AD = DE (Đn)

xét tam giác ADH và tam giác EDC có : góc CDE = góc HDA (Đối đỉnh)

góc CED = góc DAH = 90 

=> tam giác ADH = tam giác EDC (cgv-gnk)

28 tháng 3 2022

a, xét tam giác ABD và tam giác EBD có : BD chung

 

gcs DEB = góc DAB = 90 do ...

 

góc ABD = góc EBD do BD là phân giác của góc ABC (gt)

 

=> tam giác ABD = tam giác EBD (ch-gn)

 

b, tam giác ABD = tam giác EBD (câu a)

 

=> AD = DE (Đn)

 

xét tam giác ADH và tam giác EDC có : góc CDE = góc HDA (Đối đỉnh)

 

góc CED = góc DAH = 90 

 

=> tam giác ADH = tam giác EDC (cgv-gnk)

12 tháng 2 2020

ohaan ????

12 tháng 2 2020

a ) Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta EBD\) ta có :

\(\widehat{BAD}\)\(=\) \(\widehat{BED}\)( \(BD\) là phân giác \(\widehat{ABC}\))

\(BD\) là cạnh chung . 

\(\widehat{ABD}\)\(=\) \(\widehat{EBD}\) \(\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta EBD\) ( g.c.g ) \(\Rightarrow AD=ED\) và \(AB=EB\)( 1 )

b )  

\(\left(1\right)\)\(\Rightarrow AD=DE\)

Xét \(\Delta HAD\)\(\Delta EDC\)có: 

\(\widehat{HAD}\)\(=\) \(\widehat{CED}\)\(=\) \(90^o\)

\(AD=DE\) 

\(\widehat{ADH}\)\(=\) \(\widehat{EDC}\) ( đối đỉnh ) 

\(\Rightarrow\Delta ADH=\Delta EDC\) ( g.c.g )  ( 2 )

c,  

\(\left(2\right)\)\(\Rightarrow AH=EC\)

Xét \(\Delta AHC\)và \(\Delta ECH\) có: 

\(\widehat{HAC}\)\(=\) \(\widehat{CEH}\)\(=90^o\) 

\(HC\) là cạnh chung .

\(HA=CE\)

\(\Rightarrow\Delta HAC=\Delta CEH\)  ( ch  .cgv ) 

d,  

\(\left(1\right)\)\(\Rightarrow AB=BE\) 

Xét \(\Delta BEH\) và \(\Delta BAC\) có: 

\(\widehat{BEH}\)\(=\) \(\widehat{BAC}\)\(=90^o\)  

\(BE=AB\)

\(\widehat{HBC}\) chung . 

\(\Rightarrow\Delta BEH=\Delta BAC\)  ( g.c.g )

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Xét ΔADH vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADH}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADH=ΔEDC

c: Xét ΔAHC vuông tại A và ΔECH vuông tại E có 

HC chung

AH=EC

Do đó: ΔAHC=ΔECH

d: Xét ΔBEH vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

BH=BC

Do đó: ΔBEH=ΔBAC

5 tháng 2 2022

Nguyễn Lê Phước Thịnh vẽ hình đk ạ?

 

11 tháng 2 2021

A) Xét ΔABD và ΔEBD có:

+) AB=BE (gt)

+) góc ABD= góc EBD (do BD là phân giác góc B)

+) BD chung

=> ΔABD = ΔEBD (c-g-c)

b)

Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với BD tại H.

Xét ΔBCF có: BH là đường cao đồng thời là phân giác của góc B

=> ΔBCF cân tại B (tính chất)

=> BC= BF (điều phải chứng minh)

c)

Xét ΔABC và ΔEBF có:

+) AB = EB (gt)

+) góc B chung

+) BC= BF (câu b)

=> ΔABC = ΔEBF (c-g-c)

d)

Từ ý a, ΔABD = ΔEBD (c-g-c)

=> góc BAD= góc BED = 90

=> DE ⊥ BC

Xét ΔBCF có: BH và CA là 2 đường cao cắt nhau tại D

=> D là trực tâm

=> FD ⊥ BC 

=> DE trùng với FD

=> D,E,F thẳng hàng

Bài 1 : Cho tAm giác cân ABC có <BAC=120 độ. Vẽ đường cao AM ( M thuộc BC ) a) Chứng mình rằng : CM=MB và AM là tia phân giác của <BACb) Kẻ MD vuông góc với AB ( D thuộc AB), kẻ ME vuông góc với AC ( E thuộc AC). Chứng minh tam giác ADE cân và DE // BC.c) Chứng minh rằng tam giác MDE đềud) Đường vuông góc với BC kẻ từ C cắt tia BA tại F. Tính độ dài cạnh AF biết CF = 6 cmBài 2: Cho tam giác ABC vuông tại B,...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tAm giác cân ABC có <BAC=120 độ. Vẽ đường cao AM ( M thuộc BC )

 a) Chứng mình rằng : CM=MB và AM là tia phân giác của <BAC

b) Kẻ MD vuông góc với AB ( D thuộc AB), kẻ ME vuông góc với AC ( E thuộc AC). Chứng minh tam giác ADE cân và DE // BC.

c) Chứng minh rằng tam giác MDE đều

d) Đường vuông góc với BC kẻ từ C cắt tia BA tại F. Tính độ dài cạnh AF biết CF = 6 cm

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại B, kẻ AI là tia phân giác của góc BAC, IH vuông góc với AC tại H.

a. Chứng minh tam giác ABI = tam giác AHI

b. HI  cắt AB tại K. Chứng tỏ rằng BK=HC

c. Chứng minh rằng BH // KC

d. Qua C kẻ đường thẳng song song với HK, cắt AI tại O. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tam giác CIO đều

Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC)

a.  Chứng minh : tam giác AHB= tam giác AHC

b. Gỉa sử AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Tính độ dài AH

c. Trân tia đối của tai HA lấy điểm M sao cho HM - HA. chứng minh tam giác ABM cân

d. Chứng minh BM // AC

0
bài 2: tính gtri bthuwcb) B= 3x^2+8x-1 tại x thỏa mãn (x^2+4)(x-1)=0bài 3: Với gtri nào của biến thì mỗi bthuwc sau có GTNN, tìm gtri đóa, A=(x-1)^2+(y-1)^2b,B=|x-3|+y^2-10bài 5: cho tam giác abc có góc bac = 120, đg pgiac trg góc a cắt bc tại d và từ d kẻ de vuông với ab, df vuông với ac.CM: qua c vẽ đg thg // ad cắt ab tại m và cmr tam giác acm là tam giác đềubài 6: cho tam giác abc cân tại a lấy m bất kì trên bc kẻ mn...
Đọc tiếp

bài 2: tính gtri bthuwc

b) B= 3x^2+8x-1 tại x thỏa mãn (x^2+4)(x-1)=0

bài 3: Với gtri nào của biến thì mỗi bthuwc sau có GTNN, tìm gtri đó

a, A=(x-1)^2+(y-1)^2

b,B=|x-3|+y^2-10

bài 5: cho tam giác abc có góc bac = 120, đg pgiac trg góc a cắt bc tại d và từ d kẻ de vuông với ab, df vuông với ac.CM: qua c vẽ đg thg // ad cắt ab tại m và cmr tam giác acm là tam giác đều

bài 6: cho tam giác abc cân tại a lấy m bất kì trên bc kẻ mn vuông với ab mq vuông với ac bh vuông với ac mi vuông với bh. CM

a, tamgaics nbm= tam giác imb

b, mq=ih

c, mn+mq ko đổi

bài 7: cho tam giác abc co s ab=ac góc a 90 qua a kẻ đg d ko cắt cạnh bc của tam giác abc, từ b và c kẻ bd và ce vuông với d (d và e thuộc d).CM

a, tam giác bda = tam giác aec

b, bd+ce=de

bài 8: cho tam giác abc vuông tại a có góc b 60 ab 5cm, tia pgiac góc b cắt ac tại d, kẻ de vuông với bc tại d.CM

a, tam giác abd= tam giác ebd

b, tam giác abe là tam giác đều

c, bc = ?

bài 9: cho tam giác abc cân tại a, kẻ bd vuông với ac ce vuông với ab ( d thuộc ac, e thuộc ab), o là giao điểm của bd và ce.CM

a, bd=ce

b,tam giác oeb= tam giác odc

c, ao là pgiacs góc bac

d, cho biết be=3cm, bc=5cm. BD=?

bài 10: cho tam giác abc vuông tại a, đg pgiac bd ( d thuộc ac) từ d kẻ dh vuông với bc tại h. CM

a, tam giác ade cân

b, góc dae= góc acd

c, từ b, c lẻ các đg thg lần lượt vuông góc với ad và a, cắt nhau tại o.CM: ao là đg trung trực của bc

4
20 tháng 2 2018

Bạn nào trả lời được thì xin hãy giúp tớ luôn mai tớ phài nộp rồi nhưng tuần này nghỉ tết sức khỏe ko tốt ko đc đi đâu chơi chỉ ở nhà nằm nghỉ đc thôi. Bạn nào trả lời nhanh nhất tớ tích cho

21 tháng 2 2018

2/

Ta có (x2 + 4) (x - 1) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x^2+4=0\\x-1=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x^2=4\\x=1\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=1\end{cases}}\)

Thay x = 2 vào biểu thức B, ta có:

B = 3x2 + 8x - 1 = 3. 22 + 8.2 - 1 = 3.4 + 8.2 - 1 = 12 + 16 - 1 = 27

Thay x = 1 vào biểu thức B, ta có:

B = 3x2 + 8x - 1 = 3.12 + 8.1 - 1 = 3 + 8 - 1 = 11

Vậy khi (x2 + 4) (x - 1) = 0 thì giá trị của biểu thức B là 27 hoặc 11.