K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2017

a) Tứ giác AEHF là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông

Nên AH = EF (hai đường chéo của hình chữ nhật)

b) AEHF là hình chữ nhật nên EH = AF ;  EH song song với AK

Mà FK = AF nên EH = FK

Tứ giác EHKF có EH song song và bằng FK nên là hình bình hành 

16 tháng 11 2018

A B C H E F K

a) Tg AEHF có \(\widehat{FAE}=\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=90^o\)

=> Tg AEHF là hình chữ nhật ( DHNB )

=> AH = EF ( t/c hcn )

b) Do tg AEHF là hcn

=> AF // EH và AF = EH mà A , F , K thẳng hàng và AF = KF

=> FK // HE và FK = HE => Tg EHKF là hình bình hành ( DHNB )

14 tháng 12 2021

undefined

a, Vì HE ⊥ AB ; FA ⊥ AB => HE // FA (từ ⊥ đến // )

+, EA ⊥ AC ; HF ⊥ AC => EA // HF (từ ⊥ đến // )

Xét tứ giác AEHF có: HE // FA (cmt) ; EA // HF (cmt)

=> Tứ giác AEHF là hình bình hành (dhnb)

 mà \(\hat{EAF} =90^0\)

=> Tứ giác AEHF là hình chữ nhật

=> AH = EF

b, Vì AEHF là hình chữ nhật (cmt)

=> EH//AF;  EH = AF mà AF= FK (gt)

=> EH = FK

+, Xét tứ giác EHKF có: EH = FK (cmt)

                                 EH // FK (do EH // AF; K ∈ AF)

=> Tứ giác EHKF là hình bình hành (dhnb)

26 tháng 1 2022

a, Xét tứ giác AEHF có : ^AEH = ^EAF = ^HFA = 900

Vậy tứ giác AEHF là hcn 

=> AH = EF ( 2 đường chéo bằng nhau ) 

c, Theo Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=3cm\)

SABC = 1/2 . AB . AC = 1/2 . 3 . 4 = 6 cm2

26 tháng 1 2022

a) Xét tứ giác AEHF:

\(\widehat{EAF}=90^o;\widehat{AEH}=90^o;\widehat{AFH}=90^o\)

(Do tam giác ABC vuông tại A; HE và HF lần lượt vuông góc với AB và AC).

=> AEHF là hình chữ nhật (dhnb).

=> AH = EF (Tính chất 2 đường chéo của hình chữ nhật).

b) Ta có: FK = AF (gt).

Mà AF = EH (AEHF là hình chữ nhật).

=> AF = EH = FK.

Ta có: EH // AF (AEHF là hình chữ nhật).

Mà F thuộc AK (gt).

=> EH // FK.

Xét tứ giác EHKF:

 EH // FK (cmt).

 EH = FK (cmt).

=> EHKF là hình bình hành (dhnb).

c) Xét tam giác ABC vuông tại A:

Ta có: BC2 = AB2 + AC2 (Định lý Pytago).

Thay số: 52 = AB2 + 42.

=> AB= 9. => AB = 3.

Diện tích tam giác ABC vuông tại A: 

\(\dfrac{1}{2}AB.AC=\dfrac{1}{2}.3.4=6\left(cm^2\right).\)

a: Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

=>AEHF là hình chữ nhật

=>AH=EF

b: Ta có: AEHF là hình chữ nhật

=>HE//AF và HE=AF

Ta có: HE//AF

F\(\in\)AK

Do đó: HE//KF

Ta có: HE=AF

AF=FK

Do đó: HE=KF

Xét tứ giác HEFK có

HE//FK

HE=FK

Do đó: HEFK là hình bình hành

c: Ta có: AEHF là hình chữ nhật

=>AH cắt EF tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AH và EF

Ta có: HEFK là hình bình hành

=>HF cắt EK tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm chung của HF và ÊK

Xét ΔEKF có

O,I lần lượt là trung điểm của EF,EK

=>OI là đường trung bình của ΔEKF

=>OI//KF

=>OI//AC

24 tháng 3 2019

A) Xét \(\Delta_VABH\) và \(\Delta_vCBA\):

\(\widehat{B}\): chung

\(\Rightarrow\Delta_vABH\sim\Delta_vCBA\left(gn\right)\)

B) Đề sai vì BC\(=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow BE=10-4=6\left(cm\right)\)

\(AH=\frac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

mà \(AH^2=BH.HC\) nên AH=BE

Vậy đề sai.

C) Có: \(BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\)

\(S_{ABH}=\frac{1}{2},3,6.4,8=8,64\left(cm^2\right)\)