K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔABC có

D là trung điểm của AB(gt)

F là trung điểm của AC(gt)

Do đó: DF là đường trung bình của ΔABC(định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒DF//BC và \(DF=\frac{BC}{2}\)(định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

Ta có: \(DF=\frac{BC}{2}\)(cmt)

\(BE=EC=\frac{BC}{2}\)(do E là trung điểm của BC)

nên DF=BE

Xét tứ giác BDFE có DF//BE(do DF//BC và E∈BC) và DF=BE(cmt)

nên BDFE là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

27 tháng 11 2017

3 tháng 11 2022

cho \(\Delta ABCD\)

a) Xét tứ giác AKCH có : 

AD = DC ( D là trung điểm AC )

HD = DK ( K là điểm đối xứng của H qua D )

=> AKCH là hình bình hành (1)

Xét ∆ vuông AHC có : 

HD là trung truyến 

=> HD = AD = DC 

Mà HD + DK = HK 

AD + DC = AC 

=> HK = AC (2)

Từ (1) và (2) => AKCH là hình chữ nhật 

b) Xét ∆ABC có : 

E là trung điểm AB 

D là trung điểm BC 

=> ED là đường trung bình ∆ABC 

=> ED //BC

Xét ∆ABC có : 

E là trung điểm AC

I là trung điểm BC

=> EI là đường trung bình ∆ABC 

=> EI//AC , EI = \(\frac{1}{2}AC\)

Xét tứ giác EDCI có :

ED// IC ( I \(\in\)BC )

EI//DC ( D \(\in\)AC)

=> EDCI là hình bình hành 

c) Vì ED //HI ( H , I \(\in\)BC )

=> EDIH là hình thang

Vì EI = \(\frac{1}{2}AC\)(cmt)

Mà HD = AD = DC (cmt)

=> HD = \(\frac{1}{2}AC\) 

=> EI = HD 

Mà EDIH là hình thang 

=> EDIH là hình thang cân ( 2 đường chéo bằng nhau )

10 tháng 5 2020

Phần d có ai làm được không ạ?