Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Tứ giác AEHG la hình chữ nhật.thật vậy:
xét tứ giác AEHG có goc a=90 độ ,góc E=90 độ(HE VUÔNG GÓC VỚI AB) , góc H=90 độ (AH vuông góc với BC)
suy ra tứ giác AEHG la hình chữ nhật
b,xét tam giac BHA có AH^2=AE*AB (1)
xét tam giác AHC có AH^2=AF*AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra AE*AB=AF*AC
Hình tự vẽ dc ko ạ =(((( mik vẽ r nhưng lại bị out ra =.= lười lắm ạ
A/ xét tg AEHF ta có : HE vuông góc AB, FA vuông góc AB, HE//AC (gt)
=> góc AEH = góc EAF = góc AFH = 90 độ
=> Tứ giác AEHF là HCN
=>AH=EF
B/ Ta có H đối xứng M qua E => ME=EH
mak EH= AF (hcn) => ME=À
Ta có H đối xứng vs N qua F => FH=FN
mak FH =EA (hcn) => FN=EA
Xét tứ giác MEFA có :
+ ME=AF
+ ME//AF( slt)
=>Tứ giác MEFA là hình bình hành
=>EF=MA,EF//MA (1)
Xét tứ giác EFAN có :
+ FN = EA
+ AE//FN (slt)
=>Tứ giác EFAN là hình bình hành
=>EF=AN.EF//AN(2)
Từ (1) và (2) => MA=AN ; A,M,N thẳng hàng
=> M đối xứng N qua A
Ak quên câu C =.= ko thấy .V
C/Ta có M đối xứng H qua AB
=> AB là đg trung trực
=>MB=HB;MA=HA
Xét tam giác ABM và tam giác HAB có
BM=BH
MA=MH
AB chung
=>tam giác ABM = tam giác HAB (c-c-c)
=) góc M = góc H =90độ
Ta có H đối xứng N qua AC
=> AC là đg trung trực
=>HC=CN;HA=AN
Xét tam giác HCA và Tam giác ACN
HC=CN
HA=AN
AC chung
=>tam giác HCA = Tam giác ACN (c-c-c)
=) góc H= góc N =90 độ
Có CN vuông góc HA vuông góc BM
=> BM//CN
=> MBCN là hình thang mak góc BMN =90 đố => MBCN là hình thang vuông (dpcm)
xin lỗi anh(chị) em mới lớp 6 không giải đc
thật lòng xin lỗi :(((((
((((((((🙄)))))))))___________bn ghi như mình đi thì bn sẽ có cái nịt 👉👈!!!
a) Có: HE _|_ AB (gt); AF _|_ AB (gt) => HE // AF (1)
HF _|_ AC (gt); EA _|_ AC (gt) => HF // EA (2)
Từ (1) và (2) lại có: EAF = 90o (gt)
=> AEHF là hcn
b) Khi AEHF là hình vuông => HE = HF = AE = AF
t/g EHA = t/g FHA (c.c.c) => EHA = FHA (2 góc tương ứng)
Mà EHA + EHB = FHA + FHC = 90o
=> BHE = CHF
t/g BHE = t/g CHF (cạnh góc vuông và góc nhọn kề)
=> EBH = FCH (2 góc tương ứng)
Như vậy để AEHF là hình vuông thì tam giác ABC cân tại A
c) AM là đường trung tuyến của t/g ABC vuông tại A => AM = BC/2 = 10/2 = 5 (cm)
Theo định lí Pi ta go ta có:
AB2 + AC2 = BC2
=> 62 + AC2 = 102
=> AC2 = 102 - 62 = 64
=> AC = 8
Có: AB.AC:2 = BC.AH:2 ( cùng = dt tam giác ABC)
=> AB.AC = BC.AH
=> 6.8 = 10.AH
=> AH = 6.8:10 = 4,8 (cm)
AEHF là hcn => EF = AH = 4,8 (cm)