Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
xét 2 tam giác vuông ABD và HBD có:
BD(chung)
ABD=HBD(gt)
suy ra tam giác ABD=HBD(CH-GN)
suy ra DA=DH
trong tam giác HDC có H=90
suy ra DC là cạnh lớn nhất trong tam giác HDC
suy ra DC>DH mà DH=DA suy ra DC>DA
b)
xét tam giác ABI và tam giác HBI có:
AB=BH( tam giác ADB=HDB)
ABD=HBD(gt)
BI(chung)
suy ra tam giác ABI=HBI(c.g.c)
suy ra BIA=HIA mà BIA+HIA=180
suy ra BIA=HIA=180/2=90
suy ra BD_|_AH
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBHD
Suy ra: BA=BH
b: Ta có: ΔBAD=ΔBHD
nên DA=DH
hay D nằm trên đường trung trực của AH(1)
Ta có: BA=BH
nên B nằm trên đường trung trực của AH(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AH
hay BD⊥AH
Mình chỉ làm câu c, d thôi nha ( vì câu a, b bạn Nguyễn Lê Phước Thịnh làm rồi)
c) Xét tam giác ECK và tam giác ECA có:
EKC=EAC=90
EC cạnh chung
ECK=ECA ( vì CE là p/g của ABC)
=>Tam giác ECK=Tam giác ECA ( ch-gn)
=>CK=CA( 2 cạnh tương ứng)
Mà AB=HB( chứng minh a)
=>CK+BH=CA+AB
=>CH+KH+BK+HK=AC+AB
=>(BK+KH+CH)+HK=AC+AB
=>BC+HK=AB+AC (ĐPCM)
d) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}CK=CA\left(theo.c\right)\\BA=BH\left(theo.a\right)\end{matrix}\right.\)=>Tam giác ACK cân tại C và tam giác ABH cân tại B
=>\(\left\{{}\begin{matrix}CAK=CKA=\dfrac{180-ACB}{2}\\BAH=BHA=\dfrac{180-ABC}{2}\end{matrix}\right.\)
Có: BAH+CAK=BAK+HAK+HAC+HAK=BAK+2HAK+HAC=\(\dfrac{180-ABC}{2}+\dfrac{180-ACB}{2}\)=\(\dfrac{360-\left(ABC+ACB\right)}{2}\)
=\(\dfrac{360-90}{2}=135\)
=>BAK+2HAK+HAC=135
Mà BAK+HAC=BAC-HAK=90-HAK
=>90-HAK+2HAK=135
=>90+HAK=135
=>HAK=45
cau cuoi cm AC> BC+ BD-2AB
ta co :
DC>AD ( cmt)
ma AD= DE ( tam giac BAD = tam giac BED)
nen DC> DE
--> DC+AB>DE+AB ma AB= BE ( tam giac ABD= tam giac BED)
--> DC+AB>BE+EC
--> DC+AB>BC
lai co AD+AB > BD ( bdt trong tam giac ABD )
--> AD+AB+DC+AB>BC+BD
--> AD+DC+2AB>BC+BD
--> AC+2AB >BC+BD
-> AC > BC+BD-2AB
a)xet tam giac ADB vuong tai A va tam giac EDB vuong tai E ta co:
BD=BD ( canh chung ) goc ABD= goc EBD ( BD la tia p/g goc B)
--> tam giac ADB = tam giac EDB ( ch=gn)
b) xet tam giac ADF va tam giac DEC ta co
AD=DE ( tam giac ABD= tam giac EDB); goc DAF= goc DEC (=90); goc ADF= gc EDC ( 2 goc doi dinh)
-> tam giac ADF= tam giac DEC-> DF=DC=> tam goac DFC can tai D
d) ta co:
BA=BE ( tam giac ABD= tam giac EBD )
AF=EC( tam giac DAF can tai D)
--> BA+AF=BE+EC==> BF=BC
ta co
BF=BC (cmt)
DF=DC ( tam giac DAF can tai D)
--> BD la duong trung truc FC-> BD vuong gocFC
d)tu diem D den duong thang EC ta co
DC la duong xien ; DE la duong vuong goc -> DC>DE ( quan he duong xien duong vuong goc)
ma DE= DA ) tam giac BAD= tam giac BED)
nen DC >DA
khuc sau : AD+2AB > BC+BD
AD+AB> DB ( bdt trong tam giac ABD )
AB > BC (???)
Xét tam giácABD và HBD có
A=H=900
BD chung
ABD=Hbd(BD la p giác goc B)
Suy ra tam giác ABD=HBD (canh huyen. Goc nhon)
=> AD= DH
Tam giac DHC vuong tai H => DC > DH=>DC>AD
b)