K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2017

DgOHQy1if6lf.png

Bài giảng học thử

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài 43. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc - Phần 1 - Toán 7 - Thầy Lê Tuấn Anh

Gv. Lê Tuấn Anh - 1.7 Tr lượt xem
1:16

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Dạng 5: So sánh hai lũy thừa - ÔN LUYỆN Toán 7 - Cô Vương Thị Hạnh

Gv. Cô Vương Thị Hạnh - 98.5 N lượt xem
22:26

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài 45. Định lí Py-ta-go - Phần 3 - Toán 7 - Thầy Lê Tuấn Anh

Gv. Lê Tuấn Anh - 1.9 Tr lượt xem
17:56

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài 15. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch - Phần 1 - Toán 7 - Thầy Lê Tuấn Anh

Gv. Lê Tuấn Anh - 678 N lượt xem
19:8

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài 48. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu - Phần 3 - Toán 7 - Thầy Lê Tuấn Anh

Gv. Lê Tuấn Anh - 2.1 Tr lượt xem
19:23
Xem thêm các bài giảng khác »
12 tháng 2 2016

ủng hộ mk hết âm đi mọi người

12 tháng 2 2016

thì trả lời đi

a: AC=AB=5cm

AE=căn 5^2-4^2=3cm

b: góc EAC+góc BAD=90 độ

góc BAD+góc ABD=90 độ

=>góc EAC=góc ABD

Xét ΔEAC vuông tại E và ΔDBA vuông tại D có

AC=BA

góc EAC=góc ABD

=>ΔEAC=ΔABD

=>AD=CE

c: BD^2+CE^2=BD^2+AD^2=AB^2 ko đổi

7 tháng 6 2024

1212212

27 tháng 3 2019

a) Vì D nằm trên tia đối của HA

=> BH\(\perp\)HD

Xét 2 \(\Delta BHA\) và \(\Delta BHD\)có :

HA = HD (gt)

\(\widehat{BHA}\) = \(\widehat{BHD}\)

BH là cạnh chung

=>\(\Delta BHA\)\(\Delta BHD\)(c.g.c)

=>\(\orbr{\begin{cases}\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\\AB=BD\end{cases}}\)

Xét 2 \(\Delta ABC\)và \(\Delta DBC\)có:

AB=AD (cmt)

\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{DBC}\)(cmt)

BH là cạnh chung

=> \(\Delta ABC=\Delta DBC\)(c.g.c)

Mà \(\Delta ABC\)vuông cân 

Nên \(\Delta DBC\)vuông cân 

Vậy \(\Delta DBC\)vuông cân (đpcm)

b) Vì \(\Delta ABC\)vuông cân tại A

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

Vì \(\Delta DBC\)vuông cân tại D

=>\(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{DBC}=90^o\)

Mà \(\widehat{ABC}+\widehat{DBC}=\widehat{ABD}\)

=> \(\widehat{ABD}=90^o\)

Ta có \(\widehat{DBE}+\widehat{ABE}=\widehat{ABD}=90^o\)

          \(\widehat{FBA}+\widehat{ABE}=\widehat{FBE}=90^o\)(vì FB\(\perp\)BE)

=>    \(\widehat{DBE}=\widehat{FBA}\)

Xét 2 \(\Delta\) ABF và \(\Delta\) DBE có:

\(\widehat{FBA}=\widehat{EBD}\)

AB = BD

\(\widehat{BAF}=\widehat{BDE}\left(=90^o\right)\) 

=>\(\Delta ABF=\Delta DBE\)(g.c.g)

=> BE=BF ( 2 cạnh tương ứng)

Vậy BE=BF (đpcm)