K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
14 tháng 12 2020

A B C D M E F

Xét tứ giác AFME có góc A=E=F = 90 độ nên AEMF là hình chữ nhật

nên AE=MF (1)

Xét tam giác MFC có góc F=90 độ , góc C=45 độ ( do ABC vuông tại A) do đó MFC cân tại F

do đó FM=FC   (2)

từ (1) và (2) ta có AE=FC.

Xét tam giác DCF và DAE có DC=DA, FC=AE và góc DCF=DAE=45 độ , do đó hai tam giác bằng nhau theo c.g.c

nên \(\widehat{FDC}=\widehat{ADE}\Rightarrow\widehat{ADE}+\widehat{ADF}=\widehat{FDC}+\widehat{ADF}=90^0\)

vậy góc EDF=90 độ

30 tháng 10 2023

Ta có; ΔABC vuông cân tại C

mà CD là đường trung tuyến

nên CD\(\perp\)AB và CD là phân giác của \(\widehat{ACB}\)

=>\(\widehat{ACD}=\widehat{BCD}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\)

Gọi O là giao điểm của CM với FE

Xét tứ giác CEMF có

\(\widehat{CEM}=\widehat{CFM}=\widehat{FCE}=90^0\)

=>CEMF là hình chữ nhật

=>CM cắt EF tại trung điểm của mỗi đường và CM=EF

=>O là trung điểm chung của CM và EF và CM=EF

=>OM=OC=OE=OF
=>O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác CFME

\(\widehat{CEM}=\widehat{CFM}=\widehat{CDM}=90^0\)

Do đó: C,E,M,F,D cùng thuộc đường tròn đường kính CM

=>C,E,M,F,D cùng thuộc (O)

=>D thuộc (O)

Xét (O) có

ΔDFE nội tiếp

FE là đường kính

Do đó: ΔDFE vuông tại D

Xét tứ giác FDEC có

\(\widehat{FCE}+\widehat{FDE}=180^0\)

=>FDEC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{DFE}=\widehat{DCE}=\widehat{DCA}=45^0\)

Xét ΔDFE vuông tại D có \(\widehat{DFE}=45^0\)

nên ΔDFE vuông cân tại D

Đề sai rồi bạn

Xét tứ giác ADME có

góc ADM=góc AEM=góc DAE=90 độ

=>ADME là hình chữ nhật

=>AM cắt DE tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của DE

nên O là trung điểm của AM

=>A,O,M thẳng hàng

1 tháng 9 2023

Mình cảm ơn bạn ạ

14 tháng 10 2016

giúp mình đi ạ

 

 

14 tháng 10 2016

tui đã vẽ hình, bài này không ngon ăn chút nào

nhưng vẽ D có tác dụng j, bn sai đề k? hãy xem lại

18 tháng 10 2021

Điểm O ở đâu vậy bạn?

18 tháng 10 2021

í quên còn o là trung điểm của de nữa mik xl vì sự thiếu xót này