K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2018

A B C H G E F 1 1 2 2 1 Vì ΔABC vuông cân tại A

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=90^0\\\widehat{B}=\widehat{C}=45^0\\\text{AB = AC}\end{matrix}\right.\)

Vì EH ⊥ BC

\(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}=90^0\)

Vì FG ⊥ BC

\(\widehat{G_1}=\widehat{G_2}=90^0\)

Xét ΔCFG và ΔBEH có

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{H_1}=\widehat{G_1}=90^0\left(cmt\right)\\\text{CG = HB (gt)}\\\widehat{B}=\widehat{C}=45^0\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ ΔCFG = ΔBEH (g.c.g)

⇒ EH = FG

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\text{EH ⊥ BC}\\\text{FG ⊥ BC}\end{matrix}\right.\)

⇒ EH // FG

Tứ giác EFGH có

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{EH // FG}\\\text{EH = FG}\end{matrix}\right.\)

⇒ Tứ giác EFGH là hình bình hành

\(\widehat{H_2}=90^0\)

Tứ giác EFGH là hình chữ nhật (1)

ΔBEH có \(\widehat{H_1}+\widehat{B}+\widehat{E_1}=180^0\)

\(90^0+45^0+\widehat{E_1}=180^0\)

\(\widehat{E_1}=180^0-90^0-45^0\)

\(\widehat{E_1}=45^0\)

ΔBEH có \(\widehat{E_1}=\widehat{B}=45^0\)

⇒ ΔBEH cân tại H

⇒ HB = HE

mà HB = HG

⇒ HE = HG (2)

Từ (1), (2) ⇒ Tứ giác EFGH là hình vuông (hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau là HÌNH VUÔNG) (đpcm)

Chúc bạn học tốt!!!

6 tháng 11 2018

Thanks bạn nhiều nhé

Chúc bạn học tốt !!!

30 tháng 6 2017

Tam giác vuông FGC có \(\widehat{C}=45^0\) nên là tam giác vuông cân. Do đó FG = GC

Hình vuông

5 tháng 8 2017

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vì ΔABC vuông cân tại A nên ∠ B =  ∠ C = 45 0

Vì ΔBHE vuông tại H có  ∠ B =  45 0  nên ΔBHE vuông cân tại H.

Suy ra HB = HE

Vì ΔCGF vuông tại G, có  ∠ C =  45 0  nên ΔCGF vuông cân tại G

Suy ra GC = GF

Ta có: BH = HG = GC (gt)

Suy ra: HE = HG = GF

Vì EH // GF (hai đường thẳng cũng vuông góc với đường thắng thứ ba) nên tứ giác HEFG là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối song song bằng nhau);

Lại có  ∠ (EHG) = 90 0  nên HEFG là hình chữ nhật.

Mà EH = HG (chứng minh trên).

Vậy HEFG là hình vuông.

24 tháng 11 2023

1:

ΔABC vuông cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=45^0\)

EH\(\perp\)BC tại H

=>EH\(\perp\)HB tại H

=>ΔEHB vuông tại H

Xét ΔHEB vuông tại H có \(\widehat{HBE}=45^0\)

nên ΔHEB vuông cân tại H

FG\(\perp\)BC tại G

=>FG\(\perp\)GC tại G

=>ΔFGC vuông tại G

Xét ΔFCG vuông tại G có \(\widehat{GCF}=45^0\)

nên ΔFCG vuông cân tại G

2: EH\(\perp\)BC

FG\(\perp\)BC

Do đó: EH//FG

EH=HB

HB=HG=GC

GF=GC

Do đó; EH=HB=GH=CG=GF

Xét tứ giác EHGF có

EH//FG

EH=FG

Do đó: EHFG là hình bình hành

Hình bình hành EHFG có \(\widehat{EHG}=90^0\)

nên EHFG là hình chữ nhật

Hình chữ nhật EHFG có GH=GF

nên EHFG là hình vuông

31 tháng 12 2018

a) Tứ giác AEDF là hình bình hành.

Vì có DE // AF, DF // AE (gt) (theo định nghĩa)

b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi AD là tia phân giác của góc A. Vậy nếu D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình thoi.

c) Nếu ΔABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật (vì là hình bình hành có một góc vuông).

d) Nếu ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông (vì vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi).

31 tháng 12 2018

A E F C D B

a) Tứ giác AEDF là hình bình hành.

Vì có DE // AF, DF // AE (gt)

(theo định nghĩa)

b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi AD là tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình thoi.

c) Nếu  ∆ABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật (vì là hình bình hành có một góc vuông).

Nếu ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông (vì vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi).

13 tháng 11 2021

Xét tứ giác KHED có KD//EH

nên KHED là hình thang

3 tháng 6 2017

Giải bài 84 trang 109 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

a) Tứ giác AEDF là hình bình hành.

Vì có DE // AF, DF // AE (gt) (theo định nghĩa)

b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi AD là tia phân giác của góc A. Vậy nếu D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình thoi.

c) Nếu ΔABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật (vì là hình bình hành có một góc vuông).

d) Nếu ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông (vì vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi).