K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2020

Bạn tham khảo nha :)

https://hoidap247.com/cau-hoi/271282

Vào thống kê hỏi đáp của mình khác thấy nhá :>

Bài 1: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o, phân giác BD. Kẻ BD vuông góc BC tại E. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh rằng:a) BD là đường trung trực của AE.b) AD<DCc) Ba điểm E, D, F thẳng hàngBài 2: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o , AB = 6cm, AC = 8cm.a) Tính BCb) Trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F. Chứng minh góc DBC = góc DCBc) Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o, phân giác BD. Kẻ BD vuông góc BC tại E. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh rằng:

a) BD là đường trung trực của AE.

b) AD<DC

c) Ba điểm E, D, F thẳng hàng


Bài 2: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o , AB = 6cm, AC = 8cm.

a) Tính BC

b) Trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F. Chứng minh góc DBC = góc DCB

c) Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE=DC. Chứng minh tam giác BCE vuông

d)Chứng minh:DF là phân giác của góc ADE và BE vuông góc CF


Bải 3: Cho tam giác đều ABC. Tia phân giác góc B cắt cạnh AC ở M. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt các tia BM, BC lần lượt ở M và E. Chứng minh:

a) Tam giác ANC là tam giác cân

b) NC vuông góc BC

c) Tam giác AEC là tam giác cân

d) So sánh BC và NE


Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC, kẻ BM vuông góc AC, CN vuông góc AB. Trên tia đối của tia BM lấy điểm D sao cho BD=AC, trên tia đối của tia CN lấy điểm E sao cho CE=AB. Chứng minh:

a) Góc ACE= góc ABD

b) Tam giác ABD = tam giác ECA

c) Tam giác AED là tam giác vuông cân

0
Bài 1:Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC và MA = MB = MC. CMR : tam giác ABC là tam giác vuông Bài 2:Cho tam giác ABC có góc B = 70 độ; góc C = 30 độ. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Đường thẳng đi qua C và song song với AB cắt AD ở E. Trong hình vẽ có các tam giác cân nào? Vì sao?  Bài 3:Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Lấy điểm E trên cạnh AB, điểm F trên...
Đọc tiếp

Bài 1:

Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC và MA = MB = MC. 

CMR : tam giác ABC là tam giác vuông

 

Bài 2:

Cho tam giác ABC có góc B = 70 độ; góc C = 30 độ. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Đường thẳng đi qua C và song song với AB cắt AD ở E. Trong hình vẽ có các tam giác cân nào? Vì sao? 

 

Bài 3:

Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Lấy điểm E trên cạnh AB, điểm F trên cạnh AC sao cho AE = CF.

CMR : a) ADB, ADC là tam giác vuông cân

b) tam giác DEF cũng là tam giác vuông cân

 

Bài 4:

Cho tam giác ABC cân tại A, góc A = 20 độ và tam giác EBC đều ( A và E thuộc cùng 1 nửa mặt phẳng bờ BC ). Tia phân giác của góc ABE cắt AC ở D

CMR : a) AE là tia phân giác của góc A

b) AD = BC

 

GIÚP TỚ NHA!!!!!

*À!! Vẽ hình giùm tớ lun nhá <3*

0
20 tháng 3 2022

`Answer:`

undefined

a. Theo giả thiết: EI//AF

`=>\hat{EIB}=\hat{ACB}=\hat{ABC}=\hat{EBI}` (Do `\triangleABC` cân ở `A`)

`=>\triangleEBI` cân ở `E`

`=>EB=EI`

b. Theo giải thiết: BE=CF=>EI=CF`

Xét `\triangleOEI` và `\triangleOCF:`

`EI=CF`

`\hat{OEI}=\hat{OFC}` 

`\hat{OIE}=\hat{OCF}`

`=>\triangleOEI=\triangleOFC(g.c.g)`

`=>OE=OF`

c. Ta có: `KB⊥AB` và `KC⊥AC`

`=>KB^2=KA^2-AB^2=KA^2-AC^2=KC^2`

`=>KB=KC`

Mà `BE=CF`

`=>KE^2=KB^2+BE^2=KC^2+CF^2=KF^2`

`=>KE=KF`

`=>\triangleEKF` cân ở `K`

Mà theo phần b. `OE=OF=>O` là trung điểm `EF`

`=>OK⊥EF`

18 tháng 2 2020

tự kẻ hình :

a, có EI // AC (gt) 

=> góc ACI = góc AIB (đồng vị)

có góc ACI = góc ABC do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc EIB = góc EBI 

=> tam giác EIB cân tại E (dh)

b, góc ACI = góc EIB (câu a)

góc ACI + góc FCO = 180

góc EIB  + góc EIO = 180

=> góc FCO = góc EIO                (1)

tam giác EIB cân tại E (câu a) => EI = EB (đn) 

                                                      mà có EB = CF (gt)  

=> FC = EI

xét tam giác COF và tam giác IOE có : góc CFO = góc OEI (so le trong CF // EI)

và (1)

=> tam giác COF = tam giác IOE (g-c-g)

=> FO = OE (đn)

23 tháng 6 2022

tự kẻ hình :

a, có EI // AC (gt) 

=> góc ACI = góc AIB (đồng vị)

có góc ACI = góc ABC do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc EIB = góc EBI 

=> tam giác EIB cân tại E (dh)

b, góc ACI = góc EIB (câu a)

góc ACI + góc FCO = 180

góc EIB  + góc EIO = 180

=> góc FCO = góc EIO                (1)

tam giác EIB cân tại E (câu a) => EI = EB (đn) 

                                                      mà có EB = CF (gt)  

=> FC = EI

xét tam giác COF và tam giác IOE có : góc CFO = góc OEI (so le trong CF // EI)

và (1)

=> tam giác COF = tam giác IOE (g-c-g)

=> FO = OE (đn)

13 tháng 5 2019

a) Áp dụng định lí Pytago vào \(\Delta ABC\)ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)Hay \(BC=\sqrt{6^2+8^2=10}\)

Ủng hộmi nha

13 tháng 5 2019

A B C D E

a) Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A, AB = 6cm; AC = 8cm

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)

     \(BC^2=6^2+8^2\)

     \(BC^2=36+64\)

    \(BC^2=100\)

    \(BC=10\)

Suy ra cạnh BC = 10cm

b) Xét \(\Delta BAC\)và \(\Delta BED\)ta có:

      \(\widehat{BAC}=\widehat{DEB}=90^o\)

         \(\widehat{B}\)chung

       \(BD=BC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BAC=\Delta BED\)

Vậy...