K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2018

A B C M N P

a) Ta có \(\frac{S_{AMP}}{S_{ABC}}=\frac{S_{AMP}}{S_{ABP}}.\frac{S_{ABP}}{S_{ABC}}=\frac{AM}{AB}.\frac{AP}{AC}=\frac{k}{k+1}.\frac{1}{k+1}=\frac{k}{\left(k+1\right)^2}\)

b) Hoàn toàn tương tự như câu a, ta có:

\(\frac{S_{MNB}}{S_{ABC}}=\frac{S_{NCP}}{S_{ABC}}=\frac{k}{\left(k+1\right)^2}\)

\(\Rightarrow S_{MNP}=S_{ABC}-S_{MAP}-S_{MBN}-S_{PNC}\)

\(=S-\frac{3k}{\left(k+1\right)^2}.S=\frac{k^2-k+1}{\left(k+1\right)^2}.S\)

c) Để \(S'=\frac{7}{16}S\Rightarrow\frac{k^2-k+1}{\left(k+1\right)^2}=\frac{7}{16}\)

\(\Rightarrow16k^2-16k+16=7k^2+14k+7\)

\(\Rightarrow9k^2-30k+9=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}k=3\\k=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

Trắc nghiệm1.\(\Delta A'B'C'\)~ \(\Delta ABC\)theo tỉ số đồng dạng k=\(\frac{3}{2}\).Gọi AM,A'M' lần lượt là các đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)và \(\Delta A'B'C'\).Biết A'M'=15cm,độ dài AM là:A.6cm           B.10cm               C.12cm             D.22,5cm2.Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:A.Hai tam giác cân thì đồng dạng với nhauB.Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhauC.Hai tam giác vuông...
Đọc tiếp

Trắc nghiệm

1.\(\Delta A'B'C'\)\(\Delta ABC\)theo tỉ số đồng dạng k=\(\frac{3}{2}\).Gọi AM,A'M' lần lượt là các đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)và \(\Delta A'B'C'\).Biết A'M'=15cm,độ dài AM là:

A.6cm           B.10cm               C.12cm             D.22,5cm

2.Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

A.Hai tam giác cân thì đồng dạng với nhau

B.Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau

C.Hai tam giác vuông cân thì đồng dạng với nhau

D.Hai tam giác vuông bất kì thì luôn đồng dạng

3.\(\Delta ABC\)\(\Delta DEF\)và \(\frac{S_{ABC}}{S_{DEF}}\)=\(\frac{4}{9}\).Tỉ số đồng dạng của chúng là:

A.3            B.\(\frac{1}{2}\)                  C.\(\frac{1}{4}\)            D.\(\frac{2}{3}\)

4.Cho \(\Delta ABC\)\(\Delta MNP\)sao cho \(\frac{S_{ABC}}{S_{MNP}}\)=9.Ta có:

A.\(\frac{AB}{MN}\)=9          B.\(\frac{AB}{MN}\)=\(\frac{1}{9}\)            C.\(\frac{AB}{MN}\)=3             D.\(\frac{AB}{MN}\)=\(\frac{1}{3}\)

0
28 tháng 8 2020

Mình không biết vẽ hình trên đây bạn tự vẽ hình nhé

a, Xét tam giác BDA và tam giác KDC có:       Góc BDA= Góc KDC(đối đỉnh)

                                                                         Góc B= Góc K(90 độ)

=>Tam giác BDA đồng dạng với tam giác KDC(g.g)

=>\(\frac{DB}{DA}=\frac{DK}{DC}\)

b, Xét tam giác DBK và tam giác DAC có:      Góc BDK= Góc DAC(đối đỉnh)

                                                                        \(\frac{DB}{DA}=\frac{DK}{DC}\)

=>Tam giác DBK đồng dạng với tam giác DAC(c.g.c)

c, Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại B, ta có:

BC2=AC2-AB2

BC2=52-32

BC2=16

BC=4(cm)

Vì AD là phân giác 

=>\(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{CD}\)

=>\(\frac{AB}{AC+AB}=\frac{BD}{CD+BD}\)

=>\(\frac{3}{5+3}=\frac{BD}{BC}\)

=>\(\frac{3}{8}=\frac{BD}{4}\)

=>BD=1,5(cm)

=>CD=BC-BD

     CD=4-1,5

     CD=2,5(cm)

1 tháng 7 2019

Câu hỏi của Bèo Bánh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo tại link này!

5 tháng 6 2020

a) Xét △BEA và △BAC có :

           \(\widehat{E}=\widehat{A}\left(=90^o\right)\)

           \(\widehat{B}\)là góc chung

\(\Rightarrow\)△BEA ~ △BAC (g.g)

b) +) Vì △BEA ~ △BAC

\(\Rightarrow\frac{AB}{BC}=\frac{BE}{AB}\)

\(\Rightarrow AB^2=BE.BC\)

\(\Rightarrow BE=1,8\left(cm\right)\)

+) Áp dụng định lý Pythagoras vào △ABC, ta được :

     \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=5^2-3^2\)

\(\Rightarrow AC^2=16\)

\(\Rightarrow AC=4\left(cm\right)\)

+) Vì △BEA ~ △BAC

\(\Rightarrow\frac{AE}{AC}=\frac{BE}{AB}\)

\(\Rightarrow AE=\frac{AC.BE}{AB}=\frac{4\cdot1,8}{3}=2,4\left(cm\right)\)

c) Xét △BAI và △BEK có :

           \(\widehat{A}=\widehat{E}=\left(90^o\right)\)

           \(\widehat{ABI}=\widehat{IBC}\left(=\frac{1}{2}\widehat{ABC}\right)\)

\(\Rightarrow\)Vì △BAI ~ △BEK (g.g)

\(\Rightarrow\frac{EK}{AI}=\frac{BE}{BA}\)

\(\Rightarrow BE.AI=BA.EK\)(ĐPCM)

d) Vì BI là tia phân giác \(\widehat{B}\)của Vì △ABC

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{KA}{KE}=\frac{AB}{BE}\\\frac{IC}{IA}=\frac{BC}{AB}\end{cases}}\)

Vì Vì △BEA ~ △BAC

\(\Rightarrow\frac{AB}{BE}=\frac{BC}{AB}\)

\(\Rightarrow\frac{KA}{KE}=\frac{IC}{IA}\)(ĐPCM)