K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2016

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

Xét tam giác MBE và tam giác MCA có:

MB = CM (AM là trung tuyến của tam giác ABC => M là trung điểm của BC)

BME = CMA (2 góc đối đỉnh)

AM = EM (gt)

=> Tam giác MBE = Tam giác MCA (c.g.c)

=> BE = CA (2 cạnh tương ứng)

=> MEB = MAC (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trsi so le trong

=> BE // AC

b.

BE // AC (theo câu a)

=> AFD = BED (2 góc so le trong)

Xét tam giác DFA và tam giác DEB có:

AFD = BED (chứng minh trên)

DF = DE (gt)

FDA = EDB (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác DFA = Tam giác DEB (g.c.g)

=> FA = EB (2 cạnh tương ứng)

mà EB = AC (theo câu a)

=> FA = AC

=> A là trung điểm của FC

c.

Tam giác ABC có:

AB < AC (gt)

mà AC = EB (theo câu a)

=> AB < EB

=> BEM < BAM (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

mà BEM = CAM (tam giác MBE = tam giác MCA)

=> CAM < BAM

Chúc bạn học tốtok

6 tháng 5 2016

Phương An giúp mình làm bài hình còn lai được không?

đề nè

cho góc nhọn xOy; trên tia Ox lấy A(A#O); trên tia Oy lấy điểm B (B # O)sao cho OA = OB; kẻ ACvuông góc với OY (CE Oy) ; BD vuông góc Ox ( D E Ox); I là giao diểm của AC và BD
a. chứng minh tam giác AOC= tam giác BOD
b. So sánh IC và IA
c. Chứng minh tam giác AIB cân         
d. Chứng minh góc IAB=M góc 1\2 góc AOB     

17 tháng 5 2019

đề bài phần a bị sai nhé bn , phải là BE // AC mới đúng

a ) Xét tam giác AMC và tam giác EMB có :

MA = ME ( gt )

\(\widehat{EMB}=\widehat{AMC}\) ( hai góc đối đỉnh )

MB = MC ( do AM là đường trung tuyến )

nên tam giác AMC = tam giác EMB ( c.g.c )

=> \(\widehat{CAM}=\widehat{MEB}\)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong => BE//AC

17 tháng 5 2019

um câu a mk chép sai đề 

BE // AC nha 

a: Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm của AE

M là trung điểm của BC

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: BE//AC và BE=AC

b: Xét tứ giác AFBE có

D là trung điểm của AB

D là trug điểm của FE

Do đó: AFBE là hình bình hành

Suy ra: AF//BE và AF=BE

=>AC//AF và AC=AF

=>A là trung điểm của CF

c: Ta có: góc BAM=góc AEC

mà góc AEC>góc CAM

nên góc BAM>góc CAM

19 tháng 12 2018

a) Xét \(\Delta AMC\)và \(\Delta EMB\)

+ AM = BM(gt)

+ MA = ME (gt)

+ Góc AMC = góc EMD (đối đỉnh)

Vậy hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp (c-g-c)

Ta có \(\widehat{EBM}=\widehat{ACM}\)(hai góc tương ứng)

Mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong nên AC//BE

BE = AC (hai cạnh tương ứng)

b) Xét \(\Delta ADF\)và \(\Delta BDE\)

+ FD = DE(gt)

+ AD = BD (gt)

+ Góc ADF bằng góc BDE (đối đỉnh)

Vậy hai tam giác trên bằng nhau theo TH c.g.c

Ta suy ra được AF = BE

Và góc EBD = góc DAF (hai góc tương ứng)

Mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong nên AF//BE

Lại có AF và AC cùng song song với BE nên A,F,C thẳng hàng(1)

BE = AC = AF (cmt) (2)

Từ (1) và (2) ta có A là trung điểm CF

22 tháng 12 2018

Thank you 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 7 2024

Lời giải:
a. Xét tam giác $AMC$ và $EMB$ có:

$AM=ME$

$MB=MC$ (do $M$ là trung điểm $BC$)

$\widehat{AMC}=\widehat{EMB}$ (đối đỉnh)

$\Rightarrow \triangle AMC=\triangle EMB$ (c.g.c)

$\Rightarrow AC=EB$

b. Xét tam giác $AFD$ và $BED$ có:

$FD=ED$ 

$AD=BD$ (do $D$ là trung điểm $AB$)

$\widehat{ADF}=\widehat{BDE}$ (đối đỉnh) 

$\Rightarrow \triangle AFD=\triangle BED$ (c.g.c)

$\Rightarrow AF=BE$ 

Mà theo phần a thì $AC=BE$ nên $AF=AC$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 7 2024

Hình vẽ:

30 tháng 3 2020

E B A C M D O

a) Xét tam giác CMA và tam giác BMD có : 

\(\hept{\begin{cases}MC=MB\\AM=MD\\\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\end{cases}\Rightarrow\Delta CMA=\Delta BMD}\)

=> \(\hept{\begin{cases}AC=BD\\\widehat{BDM}=\widehat{ACM}\end{cases}\Rightarrow BD//AC}\)

=> ACBD là hình bình hành 

=> \(\hept{\begin{cases}AB=CD\\AB//CD\end{cases}}\)=> đpcm 

b) Xét tam giác ABC và tam giác CDA có : 

\(\hept{\begin{cases}AB=CD\\\widehat{CAB}=\widehat{ACD}=90^∗\end{cases}\Rightarrow\Delta ABC=\Delta CDA}\)( Lưu ý : Vì không có dấu kí hiệu " độ " nên em dùng tạm dấu *)  

        Chung AC 

=> AD=BC

=> \(AM=\frac{1}{2}.AD=\frac{1}{2}.BC\)=> đpcm 

c) Xét tam giác ABC có : 

M là trung điểm BC 

A là trung điểm CE 

Từ 2 điều trên =>AM là đường trung bình => AM//BE ( đpcm ) 

e) AM //BE => AD // BE 

Tam giác CBE có BA vừa là đường cac ,vừa là trung tuyến => tam giác CBE cân ở B 

=> \(\hept{\begin{cases}BC=BE\\AD=BC\end{cases}\Rightarrow AD=EB}\)

Mà AD//BE => ABDE là hình bình hành => AB cắt DE ở trung điểm 

=> E,O , D thẳng hàng => đpcm