Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đúng. Khi đó, ∆ABC = ∆FDE ( g.c.g)
b) Sai;
c) Đúng.
+)Vì ta có: ∠A + ∠B +∠C = 180º ( tổng ba góc của tam giác).
Và ∠D + ∠E + ∠F = 180º ( tổng ba góc của tam giác)
+) Lại có; ∠B = ∠D; ∠C = ∠E nên ∠A = ∠F
+) Kết hợp giả thiết suy ra: ∆ABC = ∆ FDE ( g.c.g)
Trước hết ta xác định B và K là hai đỉnh tương ứng. Sau đó từ AB = KD suy ra A vad D là hai đỉnh tương ứng. Vậy \(\Delta ABC=\Delta DKH\)
Ta có: ∠B = ∠K nên đỉnh B tương ứng với đỉnh K
AB = KD nên đỉnh D tương ứng với đỉnh A
= > đỉnh C tương ứng với đỉnh H
Vậy ∆ABC = ∆ DKH
Ta có \(\widehat{B}=\widehat{K}\) nên B, K là hai đỉnh tương ứng.
AB= KI nên A, I là hai đỉnh tương ứng
vậy \(\Delta\)ABC=\(\Delta\)IKH.
Ta có:góc B= góc K nên B,K là 2 đỉnh tương ứng
AB=KI nên A, I là 2 đỉnh tương ứng
Vậy tam giác ABC= tam giác IKH
a: ΔABC và ΔEFD
Để ΔABC=ΔEFD theo trường hợp c-g-c thì BC=FD
b: ΔABC=ΔEFD
nên AB=EF=5cm; AC=ED=6cm; BC=FD=6cm
=>\(C_{ABC}=C_{EFD}=5+6+6=17\left(cm\right)\)
Trong các khẳng định sau:
- Khẳng định c) là đúng.
- Khẳng định a) ; b) là sai.
a là đúng
b, c là sai