Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác AEMF có
AE//MF
ME//AF
Do đó: AEMF là hình bình hành
mà \(\widehat{FAE}=90^0\)
nên AEMF là hình chữ nhật
a: Xét tứ giác AEMF co
AE//MF
ME//FA
Do đó: AEMF là hình bình hành
b: Để AEMF là hình chữ nhật thì góc BAC=90 độ
c: Khi ΔBAC vuông cân tại A thì AB=AC và góc BAC=90 độ
=>AEMF là hình vuông
https://lazi.vn/edu/exercise/cho-tam-giac-abc-goi-d-e-f-theo-thu-tu-la-trung-diem-cua-ab-bc-ca-goi-m-n-p-q-theo-thu-tu-la-trung-diem
Bạn xem tại link này nhé
Học tốt!!!!!!
(Hình bạn tự vẽ nha)
a ,
Tứ giác AEMF có góc A = góc AME = góc AFM = 90 độ nên là hình chữ nhật .
b ,
Xét tam giác vuông ABC có đường trung tuyến AM ứng với cạnh huyền BC nên AM = MC = MB
Vì N là điểm đối xứng của M qua F nên MN vuông góc với AC và MF=NF .
-> AC là đường trung trực của MN
->MC = NC , AM = AN (áp dụng tính chất của đường trung trực ) mà AM = MC nên MC=NC=AM=AN .
-> Tứ giác MANC là hình thoi.
c ,
Để hình chữ nhật AEMF là hình vuông thì AE = AF (1)
Vì AM=BM và ME vuông góc với AB nên ME là đường trung trực của AB .
-> AE = EB (2)
Vì tứ giác MANC là hình thoi nên AF=FC (3)
Từ (1),(2) và (3) suy ra BE = FC (4)
Từ (1) và (4) suy ra : AE + BE = AF + FC
hay AB = AC
-> Tam giác ABC là tam giác vuông cân .
Vậy để tứ giác AEMF là hình vuông thì tam giác ABC là tam giác vuông cân .
a)Vì E là trung điểm AC suy ra AE=EC
Vì K đối xứng M qua E suy ra EM=EK
từ 2đk trên suy ra từ giác AKCM là hình bình hành
b)từ ý a suy ra AK//BC và AK=MC mà MC=BM suy ra BM=AK
tứ giác AKMB có AK//BM và AK=BM suy ra AKMB là hình bình hành
ta có AD=DM nên DB=DK hay B,D,K thẳng hàng
a: Xét tứ giác AEMF có
AE//MF
ME//AF
Do đó: AEMF là hình bình hành
b) Xét tam giác ABC có:
+ M là trung điểm BC (do AM là trung tuyến).
+ ME // AC (gt).
=> E là trung điểm AB (Định lý đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba).
Ta có: I là điểm đối xứng với M qua E (gt) => E là trung điểm MI.
Xét tứ giác AIBM có:
+ E là trung điểm MI (gt).
+ E là trung điểm AB (gt).
=> Tứ giác AIBM là hình bình hành (dhnb).
Theo giả thiết: Tứ giác AIBM là hình vuông.
=> AM = BM và AM vuông góc BM (Tính chất hình vuông).
Xét tam giác ABC có:
AM là đường trung tuyến (gt).
AM là đường cao (AM vuông góc BC; M thuộc BC).
=> Tam giác ABC cân tại A.
Xét tam giác ABC cân tại A có:
\(BM=\dfrac{1}{2}BC\) (M là trung điểm của BC).
Mà BM = AM (cmt).
=> \(AM=\dfrac{1}{2}BC\).
=> Tam giác ABC vuông cân tại A.
Vậy tam giác ABC vuông cân tại A thì tứ giác AIBM là hình vuông.