K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2016

Sơ đồ minh họa:

A B C G D E

\(S_{BCD}=\frac{1}{3}S_{ABC}\) (1) ( Chung chiều cao hạ từ \(C\) xuống \(AB\) và có đáy \(BD=\frac{1}{3}=AB\) do \(AD\) gấp đôi \(DB\) ). \(S_{BCE}=\frac{1}{3}S_{ABC}\) (2) ( Chung chiều cao hạ từ \(B\) xuống \(AC\) và có đáy \(EC=\frac{1}{3}AC\) do \(AE\) gấp đôi \(EC\) ).

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \(S_{BCD}=S_{BCE}\)

\(S_{BCD}-S_{BGC}=S_{GDB}\)\(S_{BCE}-S_{BGC}=S_{GEC}\)

Do đó \(S_{GDB}=S_{GEC}\)

13 tháng 10 2016

Sơ đồ minh họa:

A B I E D C

\(S_{ABD}=\frac{1}{2}=S_{ABC}\) (1) ( vì chung chiều cao hạ từ \(A\) xuống \(BC\) và có đáy \(BD=\frac{1}{2}BC\) ).

\(S_{BAE}=\frac{1}{2}S_{BAC}\) (2) vì chung chiều cao hạ từ \(B\) xuống \(AC\) và có đáy \(AE=\frac{1}{2}AC\))

Từ (1) và (2) ta có: \(S_{ABD}=S_{BAE}\)

\(S_{BAE}-S_{AIB}=S_{IAE}\)\(S_{ABD}-S_{AIB}=S_{IBD}\)

Do đó \(S_{IAE}=S_{IBD}\)

Mơn bn nhìu! Giải thêm giúp mk 1 bài toán nx nha gianroikhocroi nha nha nha

14 tháng 10 2016

Sơ đồ minh họa:

A E D C F B

Ta có:

\(S_{AED}=\frac{1}{2}\times AD\times AE=\frac{1}{2}\times AD\times\left(\frac{1}{4}\times AB\right)\)

          \(=\frac{1}{8}\times AD\times AB=\frac{1}{8}\times S_{ABCD}\)

\(S_{BEF}=\frac{1}{2}\times BE\times BF=\frac{1}{2}\times\left(\frac{3}{4}\times AB\right)\times\left(\frac{1}{4}\times BC\right)\)

          \(=\frac{3}{32}\times AB\times BC=\frac{3}{32}\times S_{ABCD}\)

\(S_{CDF}=\frac{1}{2}\times CD\times CF=\frac{1}{2}\times CD\times\left(\frac{3}{4}\times CB\right)\)

          \(=\frac{3}{8}\times CD\times CB=\frac{3}{8}\times S_{ABCD}\)

Do đó: \(S_{AED}+S_{BEF}+S_{CDF}=\)

          \(=\left(\frac{1}{8}+\frac{3}{32}+\frac{3}{8}\right)\times S_{ABCD}\)

          \(=\frac{19}{32}\times S_{ABCD}\)

Suy ra:

\(S_{DEF}=S_{ABCD}-\left(S_{AED}+S_{BEF}+S_{CDF}\right)\)

          \(=S_{ABCD}-\frac{19}{32}\times S_{ABCD}=\frac{13}{32}\times S_{ABCD}\)

Vậy \(\frac{S_{DEF}}{S_{ABCD}}=\frac{13}{32}\)

29 tháng 10 2016

•_•

15 tháng 12 2016

số là 24

 

15 tháng 12 2016

Bạn tìm ước của 120 và tìm luôn bội của 12. Sau đó bạn tìm giao của hai tập hợp.

19 tháng 8 2016

Theo đề bài ta có: AB=6cm ; 

                              AE= 2/3 AB

=>AE=6.\(\frac{2}{3}\)=4cm

Vì Điểm E nằm giữa 2 điềm A và B

=>AE+EB=AB

=>4cm+EB=6cm

=>EB=2cm

Vì F là trung điểm của AE=>AF=FE=\(\frac{4cm}{2}\)=2cm

Ta có:FE=EB=\(\frac{BF}{2}\)=\(\frac{4cm}{2}\)=2cm

=>E là trung điểm BF

b)Vì O là trung điểm của EF=>FO=OE=\(\frac{EF}{2}\)=\(\frac{2cm}{2}\)=1cm

Ta có

E nằm giữa A;B

F nằm giữa A;E

E nằm giữa F;B

=>F nằm giữa A và B

=>O nằm giữa A và B

Vậy:

AF+FO=AO

=>2cm+1cm=AO

=>AO=3cm

 

OE+EB=OB

1cm+2cm=OB

=>OB=3cm

Ta có OA=OB=\(\frac{AB}{2}=\frac{6cm}{2}=3cm\)

=>O là trung điểm AB

19 tháng 8 2016

ơ câu b khúc sao là giải thích vì sao Ở là sao bn

 

8 tháng 12 2016

c1: đo cạnh ab, cạnh bc, còn cạnh ac thì lấy ab+bc

c2: đo cạnh ab, cạnh ac, còn cạnh bc thì lấy ac-ab

c3: đo cạnh bc, cạnh ac, còn cạnh ab thì lấy ac-bc

8 tháng 12 2016

Bài 3:

Có: 42= 2 x 3 x 7

90= 2 x 32 x 5

=> UCLN( 42; 90) = 2 x 3 = 6

Vậy UCLN( 42; 90) = 6

Có: 22= 2 x 11

50= 52 x 2

=> BCNN( 22;50) = 52 x 2 x 11 = 550

Vậy BCNN(22;50)= 550

 

Bài 4:

a) -3< x < 4

=> Xϵ { -2 ; -1; 0 ; 1; 2; 3 }

Tổng của các số nguyên x là:

-2 + (-1) + 0 +1 +2 +3

= [(-2) + 2] [ (-1) + 1] + 3 + 0

= 0 + 0 + 3 + 0

= 3

b) Gọi số tổ là a ( tổ ) ( aϵ N* )

Vì cô giáo muốn chia đều số nam và số nữ thành các tổ nên a ϵ ƯC(68;72)

Mà a là lớn nhất

=> a = UCLN( 68;72)

Có: 68= 22 x 17

72 = 23 x 32

UCLN(68;72)= 22 = 4

=> a = 4

Vậy chia được nhiều nhất 4 tổ

8 tháng 12 2016

Bài 3

Kết quả lần lượt

Trên 6

Dưới 770

Bài 4

a) -2 ; -1 ; 0 ; 1; 2 ; 3 ; 4

b)Nhiều nhất đc 4 tổ.

 

15 tháng 12 2016

a) \(8⋮\left(x-2\right)\) \(\)

Ta có : 8 chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc Ư(8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

=> x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 }

Vậy x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 }

b) \(21⋮\left(2x+5\right)\)

Ta có : 21 chia hết cho 2x + 5

=> 2x + 5 thuộc Ư(21) = { 1 ; 3 ; 7 ; 21 }

=> 2x thuộc { - 4 ; - 2 ; 2 ; 16 }

=> x thuộc { - 2 ; - 1 ; 1 ; 8 }

Vậy x thuộc { - 2 ; - 1 ; 1 ; 8 }

c) \(4-\left(27-3\right)=x-\left(13-4\right)\)

\(4-24=x-9\)

\(\Rightarrow-20=x-9\)

\(x=-20+9\)

\(x=-11\)

Vậy \(x=-11\)

d) \(7-x=8+\left(-7\right)\)

\(7-x=1\)

\(x=7-1\)

\(x=6\)

Vậy \(x=6\)

e) \(2x-6=\left(-3\right)+\left(-7\right)\)

\(2x-6=-10\)

\(2x=-10+6\)

\(2x=-4\)

\(x=-4:2\)

\(x=-2\)

Vậy \(x=-2\)

30 tháng 8 2016

3/ 341.67 + 341.16 + 659.83

= 341. (67 + 16) + 659 . 83  

= 341. 83 + 659 . 8

 = 83 . (341 + 659)

 = 83 . 1000 = 83000

 

30 tháng 8 2016

3/\(=341\left(67+16\right)+659.83\)

     \(=341.83+659.83=83.\left(341+659\right)=83.1000=83000\)

câu 4 tương tự thì tự giải nha