K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2021

Nửa chu vi: \(45:2=\dfrac{45}{2}\)

Gọi 3 cạnh lần lượt là a,b,c(a,b,c>0)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{\dfrac{45}{2}}{9}=\dfrac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{5}{2}.2=5\\b=\dfrac{5}{2}.3=\dfrac{15}{2}\\c=\dfrac{5}{2}.4=10\end{matrix}\right.\)

24 tháng 10 2021

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{AB}{2}=\dfrac{BC}{3}=\dfrac{CA}{4}=\dfrac{AB+BC+CA}{2+3+4}=\dfrac{45}{9}=5\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=10\\BC=15\\CA=20\end{matrix}\right.\)

24 tháng 10 2021

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{AB}{2}=\dfrac{BC}{3}=\dfrac{CA}{4}=\dfrac{AB+BC+CA}{2+3+4}=\dfrac{45}{9}=5\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=10\\BC=15\\CA=20\end{matrix}\right.\)

24 tháng 10 2021

Gọi 3 cạnh \(\Delta ABC\) lần lượt là : a,b,c

Ta có : \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\) và \(a+b+c=45\)

Áp dụng tcdtsbn , ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{45}{9}=5\)

\(\Rightarrow a=10\)

\(\Rightarrow b=15\)

\(\Rightarrow c=20\)

\(\Rightarrow\)Các cạnh của \(\Delta ABC\) lần lượt là :...

Gọi độ dài `3` cạnh của tam giác lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`

Chu vi của tam giác đó là `121 cm`

`-> x+y+z=121`

Các cạnh của tam giác lần lượt tỉ lệ với `2:4:5`

Nghĩa là: `x/2=y/4=z/5`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/2=y/4=z/5 =`\(\dfrac{x+y+z}{2+4+5}=\dfrac{121}{11}=11\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=11\\\dfrac{y}{4}=11\\\dfrac{z}{5}=11\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=11\cdot2=22\\y=11\cdot4=44\\z=11\cdot5=55\end{matrix}\right.\)

Vậy, các cạnh của tam giác lần lượt là `22 cm, 44 cm, 55 cm`

Gọi độ dài 3 cạnh lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta co: a/2=b/4=c/5

Ápdụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+4+5}=11\)

=>a=22; b=44; c=55

25 tháng 7 2017

Gọi 3 cạnh là x; y; z:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=\frac{z-x}{7-3}=\frac{8}{4}=2\)

\(\frac{x}{3}=2\Rightarrow x=6\)

\(\frac{y}{5}=2\Rightarrow y=10\)

\(\frac{z}{7}=2\Rightarrow x=14\)

30 tháng 10 2016

Gọi a, b, c lần lượt là các cạnh của tam giác ấy (a, b, c \(\in\) N*)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\Rightarrow\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{24}{12}=2\)

=> \(\frac{a}{3}=\)2 \(\Rightarrow\) a=2.3=6

=> \(\frac{b}{4}=2\Rightarrow b=2.4=8\)

=> \(\frac{c}{5}=2\Rightarrow c=2.5=10\)

Vậy các cạnh của tam giác lần lượt bằng 6 cm ,8 cm ,10 cm

31 tháng 10 2016

Giải:
Gọi các cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c \(\left(a,b,c>0\right)\)

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và a + b + c = 24

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{24}{12}=2\)

+) \(\frac{a}{3}=2\Rightarrow a=6\)

+) \(\frac{b}{4}=2\Rightarrow b=8\)

+) \(\frac{c}{5}=2\Rightarrow10\)

Vậy ba cạnh của tam giac lần lượt là 6, 8, 10

31 tháng 7 2017
Theo bài ra,nếu cạnh thứ nhất dài 2 phaqanf thì cạnh thứ 2 dài 3 phân và cạnh thứ 3 dài 4 phần. Mà 3 là TBC của 2 và 34. Suy ra cạnh thứ 2 dài là 45:3=15(cm) Từ đấy dễ rồi nhá
31 tháng 7 2017
Theo bài ra,nếu cạnh thứ nhất dài 2 phaqanf thì cạnh thứ 2 dài 3 phân và cạnh thứ 3 dài 4 phần. Mà 3 là TBC của 2 và 34. Suy ra cạnh thứ 2 dài là 45:3=15(cm) Từ đấy dễ rồi nhá