K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 2 2016

Nếu \(\Delta ABC\) không cân tại A => M không thể vừa đáp ứng 2 nhu cầu là AM vừa là tia phân giác , mà M lại là trung điểm của BC 

Nên \(\Delta\) ABC cân tại A ( B = C)

Xét \(\Delta AMB\) và \(\Delta AMC\) ta có:

A1 = A2

B = C => M1 = M2

AM chung 

Vậy \(\Delta AMB=\Delta AMC\left(g-c-g\right)\)

M1 = M2 ; M1 + M2 = 180o => M1 = M2 = 900

Vì tam giác BAM vuông tại M nên:

AM2 + MB2 = AB2

352 + MB2 = 372

=> MB2 = 144 => MB = \(\sqrt{144}=12\)

Vì M là trung điểm của BC nên MB = MC = 12 (cm)

Vậy BC = 12 + 12 = 24 (cm)

29 tháng 2 2016

ket ban voi mk di mk tixk cho

9 tháng 12 2016

bạn tự vẽ hình

a, xét tam giác ABM và tam giác ACM có :

AB=AC (gt)

MB=MC (gt)

AM là cạch chung

suy ra tam giác ABM =tam giác ACN (c.c.c)

b, Vì tam giác ABM = tam giác ACN (câu a)

suy ra góc M1= góc M2 (2 góc tương ứng)

mà M1+M2=180 ( 2 góc kề bù)

suy ra : M1=M2= 90 

suy ra AM vuông góc BC

c, Vì tam giác ABM = tam giác ACM (câu a)

suy ra : A1=A2 ( 2 góc tương ứng)

suy ra: AM là phân giác góc BAC

9 tháng 12 2016

bn vẽ hình giùm mik nha

a) xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AM cạnh chung

BM=MC(M trđ BC)

AB=AC(gt)

Nên tam giác ABM = tam giác ACM(ccc)

b) Từ c/m a có: tam giác ABM=tam giác ACM => góc AMB = góc AMC mà AMB+AMC=180 độ(kề bù)

hay 2.AMB=180 độ => AMB=90 độ => AM vuông BC

c) Có tam giác ABM = tam giác ACM => BAM=CAM kết hợp AM nằm giữa AB và AC => AM p/g BAC

10 tháng 2 2017

- vẽ MH và MK lần lượt vuông góc với AB và AC
- Xét \(\Delta AHM\)vuông tại H và\(\Delta AKM\)vuông tại K có:   AM: cạnh chung
                                                                                                \(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)(vì AM là tia phân giác của \(\widehat{A}\))
        \(\Rightarrow\)\(\Delta AHM=\Delta AKM\)(cạnh huyền - góc nhọn)
        \(\Rightarrow\)MH = MK (2 cạnh tương ứng)
- Xét \(\Delta BHM\)vuông tại H và\(\Delta CKM\)vuông tại K có:    BM = CM ( M là trung diểm của BC)
                                                                                                 HM = KM  (cmt)
            \(\Rightarrow\)\(\Delta BHM=\Delta CKM\)(cạnh huyền - cạnh góc vuông)
            \(\Rightarrow\)\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(2 góc tương ứng)
Vậy \(\Delta ABC\)cân tại A ( vì có góc B và góc C là 2 góc ở đáy bằng nhau )

10 tháng 2 2017

Hình vẽ nè bạn

A B C M H K

4 tháng 5 2016

a)Xét tam giác ABD và tam giác AED

AB=AE(Gt)

BAD=DAE(vì AD là tia p/giác)

AD là cạnh chung)

\(\Rightarrow\) tam giác ABD=tam giác AED(c.g.c)

b)Xét tam giác ADF và tam giác ADC

AF+AC(Gt)

BAD=DAE(vì AD là tia p/giác)

AD là cạnh chung

\(\Rightarrow\)tam giác ADF=tam giác ADC(c.g.c)

\(\Rightarrow\)DF=DC(cặp cạnh tương ứng)

c)Xét tam giác AMF và tam giác AMC

AF+AC(Gt)

BAD=DAE(vì AD là tia p/giác)

AD là cạnh chung

\(\Rightarrow\)tam giác AMF=tam giác AMC(c.g.c)

\(\Rightarrow\)AMF=AMC(cặp góc tương ứng)
Mà AMF+AMC=1800(kề bù)

\(\Rightarrow\)AMF=AMC=1800:2=900

Do đó Am vuông góc với CF

 

 

 

5 tháng 5 2016

a)XÉT ▲ABD VÀ ▲AED CÓ:

AD CHUNG

AB=AE(GT)

GÓC BAD= GÓC EAD (AD LÀ PHÂN GIÁC)

=> ▲ABD= ▲AED(C-G-C)