K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2019

bài này dễ mà mai mik làm cho nha

14 tháng 7 2020

Câu a) tự làm nhé ==* chưa làm được 

A E B F C D c a b

Gọi F là tiếp điểm của đường tròn (I) với BC.

Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có:

AE = AD

BE = BF

CD = CF

Mà: AE = AB – BE

AD = AC – CD

Nên: AE + AD = ( AB – BE ) + ( AC – CD ) = AB + AC – ( BE + CD )

= AB + AC – (BF + CF) = AB + AC – BC

Suy ra: AE + AD = c + b – a

Hay: AE = AD = \(\frac{\left(c+b-a\right)}{2}\)

16 tháng 10 2023

loading...  loading...  loading...  

Em kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Trần Đức Thắng - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

15 tháng 4 2020

a)
AC=AB=> A thuộc tt BC (1)
BD=CD=>D thuộc tt BC (2)
Từ (1);(2) ta suy ra: AD là tt BC
=> AD vuông góc BC mà H là giao BC

=> AH vuông góc BC
Tg ABH là nửa tg đều nên AH= (căn 3.a)/2= (căn 3.căn 3.4)/2=6 cm
Tg ACD nội tiếp (O) đg kính AD=> Tg ACD vuông tại C
CH^2=AH.HD=>HD= 12/6=2
=> AD=6+2=8
Vì AD=2R=>R=4

Hok tốt !

15 tháng 4 2020

mk gợi ý phần b nhé, 

dẽ dàng nói đc tam giác AOC cân tại O =)  góc AOE=góc COE =) có thể chứng minh đc tam giác AOE = tam giác COE(c-g-c)

=) EC vuông góc với OC =) đpcm

tiếp tục gọi giao điểm của AC với BE là M =) cm đc tam giác AME = tam giác CMB ( dựa vào AE//BC) =) AE = BC =) tứ giác AECB là hình bình hành

mà AB=BC =) tứ giác AECB là hình thoi