K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2017

Vẽ đường kính AK của đường tròn (O). 

Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình hành.

Gọi M là giao điểm của BC và HK suy ra M là trung điểm của BC nên OM là đường trung bình của tam giác AHK nên OM vuông góc với BC và AH = 2.OM

AH.BC=2.OM.BC = 4SBOC. Tương tự BH.AC=4SAOC, CH.AB=4SAOB

Cộng 3 đẳng thức được đpcm

20 tháng 4 2017

123654633

20 tháng 4 2017

(Câu e không liên quan tới mấy câu trước, nhở)

Vẽ đường cao \(AL\). Khi đó \(AH.BC=AH\left(BL+CL\right)=AH.BL+AH.CL=2S_{AHB}+2S_{AHC}\)

Lập thêm 2 cái tương tự rồi cộng lại, phép màu sẽ xảy ra.

13 tháng 6 2016
 
Ta có hình vẽ như sau:

Xét tứ giác CEHD ta có:

Góc CEH = 900 (Vì BE là đường cao)

Góc CDH = 900 (Vì AD là đường cao)

=> góc CEH + góc CDH = 1800

Mà góc CEH và góc CDH là hai góc đối của tứ giác CEHD. Do đó CEHD là tứ giác nội tiếp.

a: góc AFH+góc AEH=180 độ

=>AEHF nội tiếp

góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp

b: BFEC nội tiếp

=>góc IBF=góc IEC

Xét ΔIBF và ΔIEC có

góc IBF=góc IEC

góc I chung

=>ΔIBF đồng dạng với ΔIEC

=>IB/IE=IF/IC

=>IB*IC=IE*IF

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 3 2021

Lời giải:

a) Tứ giác $AFHE$ có tổng 2 góc đối nhau  $\widehat{AFH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0$ nên $AFHE$ là tứ giác nội tiếp.

b) $AK$ là đường kính thì $\widehat{ACK}=90^0$ (góc nt chắn nửa đường tròn)

Xét tam giác $ABD$ và $AKC$ có:

$\widehat{ADB}=\widehat{ACK}=90^0$

$\widehat{ABD}=\widehat{AKC}$ (góc nt cùng chắn cung $AC$)

$\Rightarrow \triangle ABD\sim \triangle AKC$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{AB}{AD}=\frac{AK}{AC}$

$\Rightarrow AB.AC=AD.AK$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 3 2021

Hình vẽ:

undefined