Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABC có \(\widehat{B}>\widehat{C}\)
nên AB<AC
Xét ΔABC có AB<AC
mà HB là hình chiếu của AB trên BC
và HC là hình chiếu của AC trên BC
nên HB<HC
b: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔDHC vuông tại H có
CH chung
HA=HD
Do đo; ΔAHC=ΔDHC
c: Xét ΔACB và ΔDCB có
CA=CD
\(\widehat{ACB}=\widehat{DCB}\)
CB chung
Do đó: ΔACB=ΔDCB
Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=90^0\)
a: Xét ΔABC có ˆB>ˆCB^>C^
nên AB<AC
Xét ΔABC có AB<AC
mà HB là hình chiếu của AB trên BC
và HC là hình chiếu của AC trên BC
nên HB<HC
b: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔDHC vuông tại H có
CH chung
HA=HD
Do đo; ΔAHC=ΔDHC
c: Xét ΔACB và ΔDCB có
CA=CD
ˆACB=ˆDCBACB^=DCB^
CB chung
Do đó: ΔACB=ΔDCB
Suy ra: ˆBAC=ˆBDC=900
Ta có :
\(AB< AC\Rightarrow\)Góc C < Góc B ( quan hệ góc đối diện với cạnh lớn hơn trong tam giác )
Xét tam giác BHA vuông tại H
=> Góc B + Góc BAH = 90 độ ( 1 )
Xét tam giác HAC vuộng tại H
=> Góc C + Góc CAH = 90 độ ( 2 )
Từ ( 1 ) ; ( 2 )
=> Góc B + Góc BAH = Góc C + Góc CAH
mà Góc C < Góc B
=> Góc BAH < Góc CAH
Chúc bạn học tốt !!!
a: Xét ΔABH và ΔACH có
AB=AC
góc BAH=góc CAH
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH
b: ΔBAC cân tại A
mà AH là phân giác
nên AH vuông góc với BC
c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có
AH chung
góc DAH=góc EAH
Do đó: ΔADH=ΔAEH
=>AD=AE
Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC
nên DE//BC
A B C D E
Xét \(\Delta ADB\) và \(\Delta ADE\) có :
AB=AE(gt)
\(\widehat{DAB}=\widehat{DAE}\left(gt\right)\)
Cạnh AD(chung)
\(\Rightarrow\Delta ADB=\Delta ADE\left(c-g-c\right)\)
Hình vẽ:
A B D H D
Giải:
Xét tam giác ABH và tam giác DBH, ta có:
\(\widehat{AHB}=\widehat{DHB}=90^0\)
\(HA=HD\left(gt\right)\)
HB là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta DBH\) (Hai cạnh góc vuông)
Lại xét tam giác ACH và tam giác DCH, ta có:
\(\widehat{AHC}=\widehat{DHC}=90^0\)
\(HA=HD\left(gt\right)\)
HC là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ACH=\Delta DCH\) (Hai cạnh góc vuông)
Chúc bạn học tốt!
Tại sao lại có 2 đỉnh D trong hình vẽ vậy ?