K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2017

1.Tự vẽ hình ha!

Cm:

a) Xét \(\Delta OAD\)và \(\Delta OCB\)có:

OA=OC (gt)

OD=OB (gt)

\(\widehat{O}\)chung

=>\(\Delta OAD\)=\(\Delta OCB\)(c.g.c)

=>AD=BC (2 cạnh tương ứng) (Đpcm)

b) Vì\(\Delta OAD\)=\(\Delta OCB\)(cmt) => \(\widehat{ODA}=\widehat{OBC};\widehat{OAD}=\widehat{OCB}\)(2 góc t/ứ)

Ta có: \(\widehat{OAD}+\widehat{DAB}=180^0\)(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{DAB}=180^0-\widehat{OAD}\)

Lại có: \(\widehat{OCB}+\widehat{BCD}=180^0\)(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{BCD}=180^0-\widehat{OCB}\)

Mà \(\widehat{OAD}=\widehat{OCB}\)(cmt)

\(\Rightarrow\widehat{DAB}=\widehat{BCD}\)hay \(\widehat{IAB}=\widehat{ICD}\)

Ta có: OA=OC;OB=OD (GT)

=> OB-OA=OD-OC

=>AB=CD

Xét\(\Delta AIB\) và\(\Delta CID\)có:

AB=CD (cmt)

\(\widehat{IAB}=\widehat{ICD}\)(cmt)

\(\widehat{ODA}=\widehat{OBC}\)(cmt)

=>\(\Delta AIB\)=\(\Delta CID\)(g.c.g)

=>AI=IC; IB=ID (đpcm)

c) Xét \(\Delta OID\)\(\Delta OIB\)có:

OD=OB (gt)

ID=IB (cmt)

\(\widehat{ODA}=\widehat{OBC}\)(cmt)

=>\(\Delta OID\)=\(\Delta OIB\)(c.g.c)

=>\(\widehat{DOI}=\widehat{BOI}\)

=> OI là tia pg của góc xOy (đpcm)

19 tháng 12 2015

x y E D A B C 1 2 3 F 1 2

GT :Ax vuông góc AC ; Ay vuông góc AB ; AD=AC  ;  AE=AB ; AH vuông góc DC 

KL:C/m BD=EC ; C/m BD vuông góc EC ; ME=MD

a/   

Ax vuông góc AC 

=> Â1=900

Ay vuông góc với AB

=>Â2=900  

=>Â12

mà góc EAC=Â23

     góc DAB=Â13

=> góc EAC= góc DAB 

Xét \(\Delta\)EAC và \(\Delta\)DAB có :

AD=AC(gt)

AE=AB(gt)

góc EAC= góc DAB (cmt)

=> \(\Delta\)EAC =  \(\Delta\)DAB 

=> DB=EC ( hai cạnh tương ứng )

b đang nghĩ

c xem lại đề /

 

 

 

4 tháng 9 2016

Câu hỏi của Phạm Tuấn Kiệt - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

21 tháng 12 2017

GT | ΔABC, \(\widehat{A}< 90^o\)

Ax ⊥ AB, AD = AB

Ay ⊥ AC, AE = AC

KL | a, BE=CD

b, BE ⊥ CD

Toán lớp 7

Giải:

a, Vì Ay ⊥ AB

⇒ A1 = 90o <1>

Ax ⊥ AC

⇒ A2 = 90o <2>

Từ <1>,<2> ⇒ A1=A2

\(\widehat{DAC}\) = \(\widehat{A_1}+ \widehat{A_3}\);

\(\widehat{EAC} = \widehat{A_2} + \widehat{A_3}\).

\(\widehat{DAC}\)​ = \(\widehat{EAC}\)

Xét ΔDAC và ΔEAB có:

AD = AB (gt)

A1= A2= \(90^o\)

AE =AC (gt)

⇒ ΔDAC = ΔEAB(c.g.c)

b, Vì ΔDAC = ΔEAB(CMT)

⇒ BE⊥ CD( 2 cạnh tương ứng)

Chức bạn học tốt nha! hihi

28 tháng 11 2017

A B C D E M F I K J

Trên tia đối của tia AM, lấy điểm I sao cho MI = MA. Khi đó ta có thể suy ra \(\Delta AMC=\Delta IMB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MCA}=\widehat{MBI}\) hay BI // AC và BI = AC.

Gọi N là giao điểm của BI và AE. Do AE vuông góc với AC nên AE cũng vuông góc với BI. Vậy thì \(\widehat{AKI}=90^o\)

Ta thấy hai góc DAE và ABI có \(DA\perp AB;AE\perp BI\) nên \(\widehat{DAE}=\widehat{ABI}\)

Vậy thì \(\Delta DAE=\Delta ABI\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DEA}=\widehat{AIB}\)

Kéo dài NI cắt DE tại J, AI cắt DE tại F.

Xét tam giác vuông NEJ ta có \(\widehat{NJE}+\widehat{JEN}=90^o\)

Vậy nên \(\widehat{NJE}+\widehat{JIF}=90^o\Rightarrow\widehat{JFI}=90^o\)

Hay \(AM\perp DE.\)