Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp trong (O;R) có BD và CE là các đường cao. Cho góc A = 60 độ, tính theo R diện tích tứ giác OEAD
Có thể giải như sau:
Tam giác vuông ABD có ^BAD = 60o => AD = AB/2
Dễ thấy tg vuông ABD đồng dạng với tg vuông ACE => AD/AE = AB/AC => AD/AB = AE/AC => tg AED đông dạng tam giác ABC ( vì có chung góc A) => ED/BC = ADAB = 1/2 => ED = BC/2
Dễ tính được BC = RV3 => ED = RV3/2
Mặt khác : Vẽ đường kính AF => BF//CE (vì cùng _I_ với AB). Dễ thấy BCDE nội tiếp => ^BDE = ^BCE (cùng chắn cung BE) = ^CBF ( so le trong) = ^CAF (cùng chắn cung CF của (O) ) => AF _I_ DE ( vì đã có AD _I_ BD)
Vậy S(OEAD) = AO.ED/2 = R^2V3/4 => R = V(4SV3/3)
p/s:tham khảo
B1, a, Xét tứ giác AEHF có: góc AFH = 90o ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
góc AEH = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
Góc CAB = 90o ( tam giác ABC vuông tại A)
=> tứ giác AEHF là hcn(đpcm)
b, do AEHF là hcn => cũng là tứ giác nội tiếp => góc AEF = góc AHF ( hia góc nội tiếp cùng chắn cung AF)
mà góc AHF = góc ACB ( cùng phụ với góc FHC)
=> góc AEF = góc ACB => theo góc ngoài tứ giác thì tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp (đpcm)
c,gọi M là giao điểm của AI và EF
ta có:góc AEF = góc ACB (c.m.t) (1)
do tam giác ABC vuông tại A và có I là trung điểm của cạng huyền CB => CBI=IB=IA
hay tam giác IAB cân tại I => góc MAE = góc ABC (2)
mà góc ACB + góc ABC + góc BAC = 180o (tổng 3 góc trong một tam giác)
=> ACB + góc ABC = 90o (3)
từ (1) (2) và (3) => góc AEF + góc MAE = 90o
=> góc AME = 90o (theo tổng 3 góc trong một tam giác)
hay AI uông góc với EF (đpcm)
â ) Xét tứ giác BMNC , ta có :
goc BMC = 90o ( gt)
goc BNC = 90o ( gt )
goc BMC = goc BNC = 90o
Vay :tứ giác BMNC nội tiếp ( vì có 2 định M , N cùng nhìn BC dưới một góc 90o )
b) Tứ giác ANHM có : góc ANH = 900 ; góc HMA = 900 (giả thiết)
=> góc ANH + góc HMA = 90 + 90 = 1800
=> Tứ giác ANHM nội tiếp
=> góc AMN = góc ACB (góc ngoài tứ giác nội típ = đối góc trong)
Ta có: góc xAB = góc ACB (nội típ chắn cung AB)
=> góc AMN = góc xAB mà 2 góc ở vị trí so le trong
=> MN // xy
( Hình có bạn vẽ rồi nên mình giải câu b) thui ^^ )
a) Xét tứ giác KEDC có
\(\widehat{KEC}\) và \(\widehat{KDC}\) là hai góc đối
\(\widehat{KEC}+\widehat{KDC}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)
Do đó: KEDC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
Tâm của đường tròn này là trung điểm của KC
a, Xét tứ giác KHCN có : góc CNK+CHK=90+90=180
=> KHCN nội tiếp đ.tr (O)
b, Xét tam giác CHM và AHB có :
góc AHB=CHM=90
góc BAH=MCH ( các góc ntiếp chắn các cung = nhau )
=> tam giác CHM đồng dạng với AHB
=> \(\frac{AH}{HB}=\frac{HC}{HM}\) <=> AH.HM=HB.HC
c, Kéo dài tia AO cắt (O) tại E
Ta có góc ACE=90 ( góc ntiếp chắn nửa đ.tr )
Góc AEC=ABC ( các góc ntiếp chắn các cung = nhau )
Tứ giác BDNC nội tiếp nên góc ABC=AND
Gọi giao điểm của OA và DN là I
=> góc ABC=ANI
Mà góc EAC+AEC=90 => ANI+NAI=90độ => OA vuông góc với DN
Mà OA vuông góc với xy nên xy//DN