Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABC có
KI//BC
nên \(\dfrac{AK}{AB}=\dfrac{AI}{AC}\)
hay \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{AI}{AC}\left(1\right)\)
Xét ΔABC có
DE//BC
nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CE}{AC}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra AI=CE
3/ (Bạn tự vẽ hình giùm. Vẽ hình dễ)
a/ \(\Delta ACE\)vuông và \(\Delta AKE\)vuông có: \(\widehat{CAE}=\widehat{EAK}\)(AE là đường phân giác của \(\Delta ABC\))
Cạnh huyền AE chung
=> \(\Delta ACE\)vuông = \(\Delta AKE\)vuông (cạnh huyền - góc nhọn) (đpcm)
b/ Ta có \(\Delta ACE\)= \(\Delta AKE\)(cm câu a) => AC = AK (hai cạnh tương ứng)
Gọi M là giao điểm của AE và CK.
\(\Delta ACM\)và \(\Delta AKM\)có: AC = AK (cmt)
\(\widehat{CAM}=\widehat{MAK}\)(AM là đường phân giác của \(\Delta ABC\))
Cạnh AM chung
=> \(\Delta ACM\)= \(\Delta AKM\)(c - g - c) => CM = KM (hai cạnh tương ứng) (1)
và\(\widehat{AMC}=\widehat{AMK}\)(hai góc tương ứng)
Mà \(\widehat{AMC}+\widehat{AMK}\)= 180o (kề bù)
=> 2\(\widehat{AMC}\)= 180o
=> \(\widehat{AMC}\)= 90o
=> AM \(\perp\)CK (2)
Từ (1) và (2) => AE là đường trung trực của CK (đpcm)
a) Xét ∆BAD và ∆EAD có :
AD chung
AB = AE
BAD = CAD (AD là phân giác)
=> ∆BAD = ∆EAD (c.g.c)
=> BD = DE
bl Vì BD = DE
=> ∆BDE cân tại D
=> DBE = DEB
Vì AB = AE (gt)
=> ∆ABE cân tại A
=> ABE = AEB
=> ABE + EBC = AEB + BED = ABD = AED
Mà ABD + DBF = 180° ( kề bù )
AED + DEC = 180° ( kề bù )
Mà ABD = AED (cmt)
=> DBF = DEC
Xét ∆BDF và ∆EDC có :
BD = DE
BDF = EDC ( đối đỉnh )
DBF = DEC ( cmt)
=> ∆BDF = ∆EDC (g.c.g)
tham khảo
a: Xét ΔABC có
KI//BC
nên AKAB=AIAC
hay BDAB=AIAC(1)
Xét ΔABC có
DE//BC
nên BDAB=CEAC(2)
Từ (1) và (2) suy ra AI=CE