K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 10 2018

Lời giải:

Kẻ \(BH\perp AC\)

Theo công thức lượng giác:

\(\frac{BH}{AB}=\sin A; \frac{AH}{AB}=\cos A\Rightarrow BH=\sin A. AB=c\sin A; AH=\cos A.AB=c\cos A\)

\(\Rightarrow CH=AC-AH=b-c\cos A\)

Do đó áp dụng định lý Pitago:

\(BC^2=BH^2+CH^2\)

\(\Leftrightarrow a^2=(c\sin A)^2+(b-c\cos A)^2\)

\(\Leftrightarrow a^2=c^2\sin ^2A+b^2+c^2\cos ^2A-2bc\cos A\)

\(\Leftrightarrow a^2=c^2(\sin ^2A+\cos ^2A)+b^2-2bc\cos A\)

\(\Leftrightarrow a^2=c^2+b^2-2bc\cos A\)

Ta có đpcm.

27 tháng 6 2021

từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại k

ta có: 2.AK.b=AK.b+AK.b           

=AK.(AK+CK)+(b-CK).b

=AK^2+AK.CK+b^2-b.CK

=c^2-BK^2+b^2-CK.(b-AK)

=c^2-(a^2-CK^2)+b^2-CK.CK

=c^2-a^2+CK^2+b^2-CK^2

=b^2+c^2-a^2

mà: cosA=AK/c=2.AK.b/2bc

=(b^2+c^2-a^2)/2bc

=>b^2+c^2-a^2=2bc.cosA (đpcm)

 

27 tháng 6 2021

hay phết

13 tháng 7 2017

hehe cho xl em mk hk lop 6

13 tháng 7 2017

tam giác vuông ở đâu z ???

5 tháng 6 2015

 

ABCHbc

Trong tam giác vuông ACH có AC2 = AH2 + CH2 = AH2 + (BC - BH)= AH2 + BC2 - 2.BC.BH + BH2

Trong tam giác vuông ABH có AH2 + BH2 = AB2 và BH = AB.cosB hay BH = c.cosB

Suy ra AC2 = BC2 + AB2 - 2BC.c.cosB hay b2 = a2 + c2 - 2ac.cosB

 
30 tháng 6 2019

Hiện tại lm đc câu a, câu b tí nx làm

Mk sẽ ko tính theo a,b,c mà tính theo AB,AC,BC

Kẻ đg cao CH\(\Rightarrow\cos A=\frac{AH}{AC}\)

Xét \(VP=AH^2+HC^2+\left(AH+HB\right)^2-2AB.AC.\frac{AH}{AC}\)

\(=AH^2+HC^2+AH^2+HB^2+2AH.HB-2AB.AH\)

\(=2AH^2+BC^2-2AH\left(AB-HB\right)=2AH^2+BC^2-2AH.AH=2AH^2+BC^2-2AH^2=BC^2=VT\)

30 tháng 6 2019

Cái kia phải là \(\tan\frac{\widehat{ABC}}{2}\) ms đúng

Kẻ phân giác BM

\(\tan\widehat{\frac{ABC}{2}}=\tan\widehat{ABM}=\frac{AM}{AB}\)

Có BD là p/g\(\Rightarrow\frac{AM}{AB}=\frac{MC}{BC}\Leftrightarrow AB=\frac{AM.BC}{MC}\)

Xét \(VT=\frac{AC}{AB+BC}=\frac{AC}{\frac{AM.BC}{MC}+BC}=\frac{AC}{\frac{BC\left(AM+MC\right)}{MC}}=\frac{AC.MC}{BC.AC}=\frac{MC}{BC}\)

\(\frac{MC}{BC}=\frac{AM}{AB}=\tan\widehat{ABM}\)

\(\Leftrightarrow\frac{AC}{AB+BC}=\tan\widehat{ABM}=\tan\frac{\widehat{ABC}}{2}\)

7 tháng 9 2018

a) ta có : \(AB^2+AC^2=2AH^2+BH^2+CH^2\)

\(=2AM^2-2HM^2+\left(BM-HM\right)^2+\left(CM+HM\right)^2\)

\(=2AM^2-2HM^2+BM^2-2BM.HM+HM^2+CM^2+2CM.HM+HM^2\)

\(=2AM^2+BC^2-2BM.CM=2AM^2+BC^2-\dfrac{2BC^2}{4}\)

\(=2AM^2+\dfrac{BC^2}{2}\left(đpcm\right)\)

b) ta có : \(AC^2-AB^2=AH^2+HC^2-BH^2-AH^2\)

\(=HC^2-BH^2=\left(CM+HM\right)^2-\left(BM-HM\right)^2\)

\(=CM^2+2CM.HM+HM^2-BM^2+2BM.HM-HM^2\)

\(=2HM\left(CM+BM\right)=2HM.BC\left(đpcm\right)\)