K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2020

a/ Xét tam giác AMB và tam giác DMC có:

MA= MD( GT)

AMB=CMD( 2 góc đối đỉnh)

MB= MC( M là trung điểm của BC)

=> tam giác AMB= tam giác DMC(c.g.c)

b/ => góc BAM=MDC( theo a)

=> AB// CD( 2 góc ở vị trí sole trong bằng nhau)

c/ Xét tam giác AEM và tam giác AFM có:

AE= EF(GT)

góc EAM= FDM( theo b)

AM= DM( GT)

=> tam giác AEM = tam giác AFM(c.g.c)

Do đó: góc AME= góc DMF

=>góc AME+ AMF= DMF+ AMF

=>EMF= 180 độ

Vậy => E, M, F thẳng hàng.

Xin lỗi ! Bạn có thể tự vẽ hình dc ko?

a: Xét ΔAMB và ΔDMC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó:ΔAMB=ΔDMC

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó:ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

1 tháng 3 2018

a: Xét ΔAMB và ΔDMC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó:ΔAMB=ΔDMC

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

c: Xét tứ giác AEDF có 

AE//DF

AE=DF

Do đó: AEDF là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AD và FE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của AD

nên M là trung điểm của FE

hay F,M,E thẳng hàng

a) Xét \Delta AMBΔAMB và \Delta DMCΔDMC có:

AB=AC(gt)

AM=MD(gt)

MB=MC(gt)

=>\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.c.c\right)ΔAMBDMC(c.c.c)

b) Vì: \Delta AMB=\Delta DMC\left(cmt\right)ΔAMBDMC(cmt)

=> \widehat{MAB}=\widehat{MDC}MAB=MDC . Mà hai góc này ở vị trí sole trong

=>AB//DC

# Study well 'v' 

24 tháng 12 2020

a) Xét \(\Delta AMB\) và \(\Delta DMC\) , ta có: 

AB = AC (gt)

AM=MD (gt)

MD=MC (gt)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.c.c\right)\) 

b) Vì: \(\Delta AMB=\Delta DMC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MAB=\widehat{MDC}}\)

\(\Rightarrow AB\) //   \(DC\)

#Chúc bạn học tốt ^^

26 tháng 11 2018

1 Xét 2 tam giác MAB và tam giác MDC:

Ta thấy:

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

BM=MC (gt)

MA=MD (gt)

Từ các giả thiết trên, suy ra:

\(\Delta MAB=\Delta MDC\left(c-g-c\right)\)

10 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/TVKqgRS.jpg
10 tháng 12 2019

Hình bạn tự vẽ nha!

a) Xét 2 \(\Delta\) \(AMB\)\(DMC\) có:

\(AM=DM\left(gt\right)\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(MB=MC\) (vì M là trung điểm của \(BC\))

=> \(\Delta AMB=\Delta DMC\left(c-g-c\right).\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta AMB=\Delta DMC.\)

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(AB\) // \(CD.\)

Chúc bạn học tốt!

1 tháng 2 2018

a) Xét tam giác AMB và tam giác DMC có:

BM = CM (gt)

AM =DM (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)  (Hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta CMD\left(c-g-c\right)\)

b) Do \(\Delta AMB=\Delta CMD\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\)

Chúng lại ở vị trí so le trong nên AB //CD.

c) Xét tam giác AME có MH là đường cao đồng thời trung tuyến nên tam giác AME cân tại M.

Suy ra MA = ME

Lại có MA = MD nên ME = MD.

d) Xét tam giac AED có MA = ME = MD nê tam giác AED vuông tại E.

Suy ra ED // BC

Xét tam giác cân MED có MK là trung tuyến nên đồng thời là đường cao.

Vậy thì \(MK\perp ED\Rightarrow MK\perp BC\)

6 tháng 12 2021

NGU