K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2016

a) Xét tam giac ANM và tam giác CNK có:
AN=NC(gt)
góc MNA= goc CNK (đối đỉnh)
MN=NK(gt)

=> tam giác ANM=tam giác CNK (c.g.c)
b) Từ Tam giác ANM= tám giác CNK (CM câu a)
=> góc MAN= góc NCK
=> AM song song vs CK ( co 2 góc SLT bằng nhau)
Từ Tam giác ANM= tám giác CNK (CM câu a)
=> AM=CK
Mà AM=MB(trung điểm M)
=> BM=CK(đpcm)
c) Bạn Vẽ Q la trung điểm của BC
Sau chứng minh tam giác MQN= tam giac MQB
=> MN=BQ
mà BQ=1/2 BC 
=> MN=1/2BC (đpcm)

11 tháng 12 2017

a) Xét tam giac ANM và tam giác CNK có:
AN=NC(gt)
góc MNA= goc CNK (đối đỉnh)
MN=NK(gt)
=> tam giác ANM=tam giác CNK (c.g.c)
b) Từ Tam giác ANM= tám giác CNK (CM câu a)
=> góc MAN= góc NCK
=> AM song song vs CK ( co 2 góc SLT bằng nhau)
Từ Tam giác ANM= tám giác CNK (CM câu a)
=> AM=CK
Mà AM=MB(trung điểm M)
=> BM=CK(đpcm)
c) Bạn Vẽ Q la trung điểm của BC
Sau chứng minh tam giác MQN= tam giac MQB
=> MN=BQ
mà BQ=1/2 BC
=> MN=1/2BC (đpcm)

chúc bn hok totí @_@

Giúp mìk với nha mn!!!! kamsa nhiều ạk!!!! Bài 1 :Cho ABC nhọn (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy đi ểm N sao cho M là trung điểm của AN.a/. Ch/m : ΔAMB = ΔNMCb/. Vẽ CD  AB (D AB). So sánh góc ABC và góc BCN. Tính góc DCN.c/. Vẽ AH   BC (H  BC), trên tia đối của tia HA lấy điểm I sao cho HI = HA.Ch/m : BI = CN.BÀI 2 : Vẽ góc nhọn xAy. Trên tia Ax lấy hai điểm B và C (B nằm giữa A và C). Trên...
Đọc tiếp

Giúp mìk với nha mn!!!! kamsa nhiều ạk!!!! 

Bài 1 :

Cho ABC nhọn (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy đi ểm N sao cho M là trung điểm của AN.

a/. Ch/m : ΔAMB = ΔNMC

b/. Vẽ CD  AB (D AB). So sánh góc ABC và góc BCN. Tính góc DCN.

c/. Vẽ AH   BC (H  BC), trên tia đối của tia HA lấy điểm I sao cho HI = HA.

Ch/m : BI = CN.

BÀI 2 : 

Vẽ góc nhọn xAy. Trên tia Ax lấy hai điểm B và C (B nằm giữa A và C). Trên tia Ay lấy hai điểm D và E sao cho AD = AB; AE = AC

a)    Chứng minh BE = DC

b)    Gọi O là giao điểm BE và DC. Chứng minh tam giác OBC bằng tam giác ODE.

c)    Vẽ trung điểm M của CE. Chứng minh AM là đường trung trực của CE.

Bài 3 :

Cho tam giác ABC cân tại A và có  .

  1. Tính  và 
  2. Lấy D thuộc AB, E thuộc AC sao cho AD = AE. Chứng minh : DE // BC.

Bài 4:

Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy D thuộc AC, E thuộc AB sao cho AD = AE.

  1. Chứng minh : DB = EC.
  2. Gọi O là giao điểm của BD và  EC. Chứng minh : tam giác OBC và ODE là tam giác cân.
  3. Chứng minh rằng : DE // BC.

Bài 5 :

Cho tam giác ABC (AB <AC). Tia phân giác của góc A cắt đường trung trực của BC tại I. kẻ IH vuông góc AB tại H. IK vuông góc AC tại K. chứng minh : BH = CK.

 

3
14 tháng 2 2016

moi hok lop 6

14 tháng 2 2016

bạn gõ nhiều thế chắc mỏi tay lắm

28 tháng 5 2017

a) Ta có: AC vừa là trung tuyến vừa là đường cao của tam giác CBD

=> Tam giác CDB cân tại C

b) Ta có: AM song song với BC(gt) và A là trung điểm của DB

=> M cũng là trung điểm của CD (Định lý về đường trung bình)

c) M là trung điểm của CD (theo câu b) và N là trung điểm của CB(gt)

=> MN là đường trung bình của tam giác CBD => MN // DB

28 tháng 5 2017

\(4.\)- Vì \(\Delta CBD\)cân tại \(C\)(cmt)  \(\Rightarrow\) \(CA\)là tia phân giác \(\widehat{BCD}\)
                                                         \(\Rightarrow\) \(\widehat{BCD}=2.\widehat{BCA}=2.30^0=60^0\)
- Xét \(\Delta BCA\)vuông tại \(A\) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}+\widehat{BCA}=90^0\)                   
                                              \(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}=90^0-\widehat{BCA}=90^0-30^0=60^0\)
- Xét \(\Delta CBD\)có \(\widehat{BCD}=60^0;\)\(\widehat{ABC}=60^0\) \(\Rightarrow\) \(\Delta CBD\)đều
- Xét  \(\Delta CBD\)đều  có:
  \(\cdot\) \(M\)là trung điểm của \(DC\) (cmt)   suy ra  \(BM\) là đường trung tuyến của \(DC\)
  \(\cdot\) \(A\) là trung điểm của \(DB\) (gt)      suy ra  \(CA\) là đường trung tuyến của \(DB\)
mà   \(BM\)cắt \(CA\) tại \(G\)  (gt)  suy ra \(G\)là trọng tâm của \(\Delta CBD\)
     nên  \(BG=2.GM=2.3=6\left(cm\right)\)
- Vì    \(\Delta CBD\)đều nên \(BM=CA\)suy ra \(GA=GM=3cm\)
- Xét \(\Delta ABG\) vuông tại \(A\)theo định lý Py-ta-go,
   ta được:           \(AB^2=BG^2-AG^2=6^2-3^2=27\)(cm)
                \(\Rightarrow\)  \(AB=\sqrt{27}\)