K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Trên các cạnh AB, BC, CA của tam giác ABC lần lượt lấy C1, A1, B1 sao cho các đường thẳng AA1, BB1, CC1, đồng quy tại O. Đường thẳng qua O // AC cắt A1B1, B1C1, tại K và M tương ứng. CMR OK = OM Bài 2: Cho tam giác ABC có I là trung điểm BC. Đường thẳng d qua I cắt AB, AC tại M và N. Đường thẳng d' đi qua I cắt AB, AC tại P và Q. Giả sử M và P nằm về một phía đối với BC và các đường thẳng...
Đọc tiếp

Bài 1: Trên các cạnh AB, BC, CA của tam giác ABC lần lượt lấy C1, A1, Bsao cho các đường thẳng AA1, BB1, CC1, đồng quy tại O. Đường thẳng qua O // AC cắt A1B1, B1C1, tại K và M tương ứng. CMR OK = OM 

Bài 2: Cho tam giác ABC có I là trung điểm BC. Đường thẳng d qua I cắt AB, AC tại M và N. Đường thẳng d' đi qua I cắt AB, AC tại P và Q. Giả sử M và P nằm về một phía đối với BC và các đường thẳng NP, MQ cắt BC tại E và F. CM IE = IF.

Bài 3: Qua điểm M tùy ý trên đáy lớn AB của hình thang ABCD ta kẻ các đường thẳng // với 2 đường chéo AC và BD, Các đường // này cắt BC, AD lần lượt ại E, F tương ứng. Đoạn thẳng EF cắt AC, BD tương ứng tại I và J.

1) CMR nếu H là TĐ của IJ thì H cũng là TĐ của EF

2) Trong trường hợp AB = 2CD hãy chỉ ra vị trí của M trên AB sao cho EJ = JI = IF

Giải giúp em :) Cảm ơn nhiều <3

0
27 tháng 9 2019

A B C P O1 P3 P2 P1 O2 O3

Chứng minh:

a) Chứng minh ABP2P3 là hình bình hành.

Xét tứ giác AP3CP có: O3 là trung điểm của hai đường chéo AC và PP3

=> AP3CP là hình bình hành => AP3 //= PC  (1) 

Xét tứ giác BP2CP có: O2 là trung điểm của hai đường chéo BC và PP2

=> BP2CP là hình bình hành => BP2 //= PC  (2)

Từ (1); (2) => AP3 //= BP2

=> ABP2P3 là hình bình hành.

b) Tương tự như trên chúng ta cũng chứng minh được BP1P3C LÀ HÌNH bình hành

=> CP1 cắt BP3 tại trung điểm mỗi đường ,gọi điểm đó là I  (3)

ABP2P3 là hình bình hành.

=> AP2 cắt BP tại trung điểm mỗi đường  (4)

Từ (3); (4) => I là trung điểm AP2 

=>  3 Đường thẳng AP2, BP3, CP1 đồng qui.

28 tháng 9 2019

cảm ơn bạn nhé <333

10 tháng 10 2018

A B C M M M M 1 2 4 3 S

Gọi S là trung điểm của M1M4. Ta đi c/m S là điểm cố định.

Trong \(\Delta\)M1M2M4 có: A là trung điểm M1M2; S là trung điểm M1M4 => AS là đường trung bình \(\Delta\)M1M2M4

=> AS = M2M4 /2 và AS // M2M4  (1)

Trong \(\Delta\)M2M3M4 có: B là trung điểm M2M3 ; C là trung điểm M3M4 => BC là đường trung bình \(\Delta\)M2M3M4

=> BC = M2M4 /2 và BC // M2M4 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AS = BC và AS // BC => Tứ giác ABCS là hình bình hành.

Ta thấy: Hình bình hành ABCS có 3 đỉnh A;B;C cố định nên đỉnh S cố định

=> Trung điểm của M1M4 là một điểm cố định (đpcm).

18 tháng 5 2020

c, Theo phần b có , tgiac AHD đồng dạng tgiac CED

=? HD/ED = AD/CD

 Xét tgiac HDE và tgiac ADC, có:

 góc HDE = góc ADC ( 2 góc đối đỉnh)

HD/ED = AD/ CD (cmt)

=> tg HDE đồng dậng tg ADC ( c.g.c)

d, Áp dụng định lý Pytago vào tg ABC , có:

BC^2 = AB^2 + AC^2 = 6^2 + 8^2

=>BC = 10 (cm)

Có : BA^2 = BH. BC

=> BH = 3,6 = HD

=> BD = 2BH = 7,2(cm)

=> DC = BC - BD = 2,8 (cm)

Chứng minh tgiac AHB = tg AHD (c.g.c)

=> AD = AB = 6 (cm)

theo phần b, tg CDE đồng dạng th ADH

=> Dc/DA = DE/DH

=> DE = 1,68

Áp dụng đính lý pytagp vào tg CED

=> DC^2 = EC^2 + De^2

=> EC = 2,24

=> Diện tích tam giác CED = 1/2 . DE .EC = 1,8816 (cm^2)

Bài làm

Mik nghĩ bbạn thiếu đề là AH đường cao, còn đúng hay sai thì mình không chắc vì nếu AH không là đường cao sẽ không làm được bài, 

a) Xét tam giác ABC và tam giác HBA có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\widehat{ABC}\)chung

=> Tam giác ABC ~ Tam giác HBA ( g - g )

b) Xét tam giác AHD và tam giác CED có:

\(\widehat{AHD}=\widehat{CED}=90^0\)

\(\widehat{HDA}=\widehat{EDC}\)( hai góc đối đỉnh )

=> Tam giác AHD ~ Tam giác CED ( g - g )

=> \(\frac{AH}{EC}=\frac{AD}{DC}\)

\(\Rightarrow AH.CD=AD.EC\)( đpcm )

c) Vì tam giác AHD ~ Tam giác CED ( cmt )

=> \(\frac{HD}{DE}=\frac{AD}{DC}\)

Xét tam giác HDE và tam giác ADC có:

\(\frac{HD}{DE}=\frac{AD}{DC}\)( cmt )

\(\widehat{HDE}=\widehat{ADC}\)( hai góc đối đỉnh )

=> Tam giác HDE ~ tam giác ADC ( g - c - g )

d) Xét tam giác ABC vuông ở A có:

Theo Pytago có:

BC2 = AB2 + AC2 

hay BC2 = 62 + 82 

=> BC2 = 36 + 64

=> BC2 = 100

=> BC = 10 ( cm )

Diện tích tam giác ABC là:

SABC = 1/2 . AB . AC

SABC = 1/2 . AH . BC

=> AB . AC = AH . BC

hay 6 . 8 = AH . 10

=> AH = 4,8 ( cm )

Xét tam giác AHC vuông ở H có:

Theo pytago có:

HC2 = AC2 - AH2 

hay HC2 = 82 - 4,82 

=> HC2 = 64 - 23,04

=> HC = 6,4 ( cm )

Ta có: BH + HD + DC = BC

=> HD + HD + DC = BC

=> 2HD + HC - HD = BC

Hay 2HD + 6,4 - HD = 10

=> HD + 6,4 =10

=> HD = 3,6 ( cm )

Ta có: HD + DC = HC 

hay 3,6 + DC = 6,4

=> DC = 2,8

Vì D đối xứng với B qua H

=> AH là trung trực của DB

=> AB = AD

=> Tam giác ABD cân tại A

=> AB = AD = 6 cm 

vì tam giác AHD ~ tam giác CED ( theo câu b )

=> \(\frac{HD}{DE}=\frac{AH}{EC}=\frac{AD}{DC}\)

hay \(\frac{3,6}{DE}=\frac{4,8}{EC}=\frac{6}{2,8}\)

=> EC = 4,8 . 2,8 : 6 = 2,24 ( cm )

=> DE = 3,6 . 2,24 : 4,8 = 1,68 ( cm )

Diện tích tam giác DEC là:

SDEC = 1/2 . EC . DE = 1/2 . 2,24 . 1,68 = 1,8816 ( cm2 )

e) CHo mình xin nghỉ.