K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2017

Tử số cũng biến thiên theo ha, hb, hc ...Suy luận được như trên chỉ khi Tử số là một số A không đổi. 

Gọi S là diện tích tam giác, r là bánh kính đường tròn nội tiếp 

Ta có 

ha=2S/a =r(a+b+c)/a 

=> ha^2 + hb^2 + hc^2 = r^2(a+b+c)^2 * (1/a^2+1/b^2+1/c^2)} 

=> T = (a+b+c)^2/(ha^2+hb^2+hc^2) = 

=1/r^2/(1/a^2+1/b^2+1/c^2) 

Ta c/m (1/a^2+1/b^2+1/c^2) <=1/4r^2 (*) 

=> T<=1/4 

=> Max(T) = 1/4 Khi tam giác đều 

c/m bất đẳng thức (*) 

S = pr 

S= √p(p-a)(p-b)(p-c) 

=> pr= √p(p-a)(p-b)(p-c) 

=> (pr^2) = (p-a)(p-b)(p-c) 

=> 1/r^2 = p/(p-a)(p-b)(p-c) = 1/((p-a)(p-b) + 1/(p-b)(p-c) + 1/(p-a)(p-c) 

=> 1/4r^2 = 1/[a^2 - (b-c)^2] + 1/[b^2 - (a-c)^2] + 1/[c^2 - (b-a)^2] >= 1/a^2 + 1/b^2 + 1/c^2 

=> 1/4r^2>= 1/a^2 + 1/b^2 + 1/c^2 

=> (1/r^2)/ 1/a^2 + 1/b^2 + 1/c^2 >= 1/4

=> Dấu bằng xảy ra khi ha = hb = hc => Khi đó ABC là tam giác đều

8 tháng 10 2017

bạn có học toán thầy minh ko? mình cũng đang vướng câu này

11 tháng 10 2017

a chào sơn

30 tháng 6 2020

Đặt BC = a, CA = b, AB = c.

Khi đó ma, ha là các đường tương ứng với a.

Gọi A' là trung điểm của BC. Các điểm B', C' được xđ tương tự

Ta có: \(\sum\frac{m_a}{h_a}=\frac{\sum m_aa}{2S}\le\frac{\sum\left(R+OA'\right)a}{2S}=\frac{\sum Ra+2S}{2S}=\frac{R\left(a+b+c\right)}{2S}+1\)

Do đó ta chỉ cần chứng minh: \(\frac{R}{r}\ge\frac{R\left(a+b+c\right)}{2S}\)

\(\Leftrightarrow2S\ge\left(a+b+c\right)r\)

Lại có: \(r=\frac{2S}{a+b+c}\)

Do đó điều trên luôn đúng. Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi ABC là tg đều

1 tháng 7 2020

dạ em cảm ơn ạ

câu 1: cho tam giác abc vuông tại a . kẻ đường cao ah . gọi de là hình chiếu của h trên ab, ac và m , n theo thứ tự là tđ của các đoạn thẳng bh , cha)ah=deb)mden là hình thang vuôngc)gọi p là giao đường thẳng de với đường cao ah và q là tđ của đoạn thẳng mn . cm pq vuông ded) p là trực tâm tam giác abncâu 2:cho tam giác abc vuông tại a , đường cao ah . kẻ he vuông ab , hf vuông aca)ef=ahb) m , n lần lượt...
Đọc tiếp

câu 1: cho tam giác abc vuông tại a . kẻ đường cao ah . gọi de là hình chiếu của h trên ab, ac và m , n theo thứ tự là tđ của các đoạn thẳng bh , ch

a)ah=de

b)mden là hình thang vuông

c)gọi p là giao đường thẳng de với đường cao ah và q là tđ của đoạn thẳng mn . cm pq vuông de

d) p là trực tâm tam giác abn

câu 2:cho tam giác abc vuông tại a , đường cao ah . kẻ he vuông ab , hf vuông ac

a)ef=ah

b) m , n lần lượt là tđ hb , hc . cm Smefn=\(\frac{1}{2}\)Sabc

c) mnfe là hình gì ?

câu 3: cho tam giác abc vuông tại a , ab=6cm , ac=8cm ,đường cao ah. kẻ he vuông ab , hf vuông ac

a)ef=ah

b) tính ah

c)m , n theo thứ tự là tđ của các đoạn thẳng hb , hc. mnfe là hình gì ?

bài 4:cho tam giác abc vuông tại a, đường cao ah. gọi m là điểm nằm giữa b và c . kẻ mn vuông ab, mp vuông ac

a) cm ah.bc=ab.ac

b)anmp là hình gì ?

c)tính số đo góc nhp

d)tìm vị trí điểm m trên bc để np có độ dài ngắn nhất

bài5:cho tam giác abc vuông tại a, đường cao ah. d là tđ ac, e đối xứng với h qua d

a) ahce là hình chữ nhật

b)kẻ ai // he(i thuộc bc).cm aehi là hbh
c)trên tia đối ha lấy k sao cho ha=hk.cm caik là hình thoi

d) tam giác abc cần đk gì để caik là hình vuông ? khi đó ahce là hình gì ?

 

 

0