K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2018

P/s. sửa đề : Chứng minh : \(2\left(AM+BM+CM\right)>AB+AC+BC\)

Xét tam giác AMB ta có :

\(AM+BM>AB\)( bất đẳng thức trong tam giác ) (1)

Xét tam giác AMC ta có :

\(AM+CM>AC\)(bất đẳng thức tam giác )(2)

Xét tam giác BMC ta có :

\(BM+CM>BC\)(bất đẳng thức tam giác )(3)

Từ(1) ;(2) và (3)

\(\Rightarrow AM+BM+AM+MC+BM+MC>AB+AC+BC\)

\(\Rightarrow2AM+2BM+2CM>AB+AC+BC\)

\(\Rightarrow2\left(AM+BM+CM\right)>AB+AC+BC\) (đpcm)

13 tháng 11 2020

tự kẻ hình nha

a) Vì M là trung điểm AB, PM=MQ, P,M,Q thẳng hàng=> M là trung điểm PQ

=>PQ giao AB tại trung điểm mỗi đường=> APBQ là hbh mà AB vuông góc với PQ=> APBQ là hình thoi

b) vì APBQ là hình thoi=> PB//AQ mà PB//CE=> CE//AQ (1)

ta có PQ vuông góc với AB

AC vuông góc với AB

=> AC//PQ=> EQ//AC ( PQ cắt đường thẳng // với PB tại E=> E thuộc PQ)(2)

từ (1);(2)=> ACEQ là hbh

c) 1) trong tam giác ABC có 

MN //AC( N thuộc MP)

AM=MB

=> MN là đtb của tam giác => MN=AC/2=> AC=2MN

2) Vì AC=2MN=> AC=6cm

MN là đtb=> CN=BN 

tam giác ABC vuông tại A

=> AN=BN=CN=BC/2( tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông)

=> BC=2AN=10cm 

vì tam giác ABC vuông tại A=> AB^2+AC^2=BC^2

=> AB^2=100-36

=> AB=8 (AB>0)

=> chu vi tam giác ABC là 6+8+10=24(cm)

22 tháng 9 2018

https://olm.vn/hoi-dap/question/1311100.html

giúp mình với ạ, cần gấp1) Cho tam giác ABC có trung tuyến AI. Trên AI lấy điểm G bất kì, BG cắt AC tại E, CG cắt AB tại F. Chứng minh rằng: EF // BC.2) Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, điểm N nằm trên cạnh AB sao cho AN = 1/3AB, điểm Q nằm trên cạnh AC sao cho AQ = 2/3 AC, đường thẳng QN cắt đường thẳng AM và BC lần lượt tại điểm P, R.a) Tính: RB/RC,PA/PM ?b) Đường thẳng đi qua N song song...
Đọc tiếp

giúp mình với ạ, cần gấp

1) Cho tam giác ABC có trung tuyến AI. Trên AI lấy điểm G bất kì, BG cắt AC tại E, CG cắt AB tại F. Chứng minh rằng: EF // BC.

2) Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, điểm N nằm trên cạnh AB sao cho AN = 1/3AB, điểm Q nằm trên cạnh AC sao cho AQ = 2/3 AC, đường thẳng QN cắt đường thẳng AM và BC lần lượt tại điểm P, R.

a) Tính: RB/RC,PA/PM ?

b) Đường thẳng đi qua N song song với BC cắt AC tại T. Chứng minh rằng: CN, BT cắt nhau tại trung điểm của AM.

3) Cho tam giác ABC có trung tuyến AI và trọng tâm G. Qua G dựng đường thẳng d bất kì cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại M, N.

a) Chứng minh rằng: AB/AM + AC/AN  có giá trị không đổi khi (d) thay đổi.

b) Xác định vị trí của đường thẳng (d) để AM/AB+AN/AC đạt GTNN.

4) Cho tam giác ABC ,một đường thẳng thay đổi cắt các cạnh AB, AC tại E, F sao cho: AB/AE+AC/FA=4 . Chứng minh rằng EF luôn đi qua một điểm cố định.

5) Cho tam giác nhọn ABC và điểm D bất kì trên cạnh BC, lấy một điểm E thuộc đoạn AD, F thuộc đoạn DE. Một đường thẳng qua F song song với BC cắt AB, EB, EC, AC theo thứ tự tại M, P, Q, N. Đường thẳng MD và EB cắt nhau tại R, ND và EC cắt nhau tại S, DP và AB cắt nhau tại G, DQ và AC cắt nhau tại H. Chứng minh rằng:

a) MP/BD=NQ/DC

b) RS // BC

c) GH // RS

0
1 tháng 10 2021

a. Ta có \(M,D\) đối xứng qua \(AB\)

\(\rightarrow AD=AM\)

Lại có \(M,E\)  đối xứng qua  \(AC\rightarrow AM=AE\)

\(\rightarrow AD=AE\rightarrow\Delta ADE\) CÂN

b. Ta có \(M,D\) đối xứng qua \(AB,I\in AB\)

\(\rightarrow\widehat{IMA}=\widehat{IDA}=\widehat{ADE}\)

Tương tự \(\widehat{KMA}=\widehat{KEA}=\widehat{DEA}\)

Mà \(\Delta ADE\) cân tại \(A\)

\(\rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{AED}\)

\(\rightarrow\widehat{IMA}=\widehat{KMA}\)

 \(\rightarrow MA\) là phân giác \(\widehat{IMK}\)
c. Ta có \(M,D\) đối xứng qua \(AB\)
\(\rightarrow\widehat{DAB}=\widehat{BAM}\rightarrow\widehat{DAM}=2\widehat{BAM}\)
Tương tự \(\widehat{MAE}=2\widehat{MAC}\)
\(\rightarrow\widehat{DAE}=\widehat{DAM}+\widehat{MAE}\)
\(\rightarrow\widehat{DAE}=2\widehat{BAM}+2\widehat{MAC}=2\widehat{BAC}=140^o\)
\(\rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{AED}=90^o-\frac{1}{2}\widehat{DAE}=20^o\)
 
28 tháng 9 2016

 Cach giai don gian nhu sau 
Em ve hinh binh hanh CPDQ ta suy ra dong thoi 3 ket qua sau : 
{ PD = CQ = PB => tg PBD can tai P (1) 
{ M la trung diem BC; N la trung diem DC => MN//BD hay IK//BD (2) 
{ PD//CQ hay PD//AK (3) 
Tu (2) va (3) => tg AIK ~ tg PBD ( vi co AI va PB cung thuoc duong thang AB) 
=> theo (1) tg AIK can tai A