Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tu ve hinh :
a, xet tamgiac MBK va tamgiac MCH co :
goc BKM = goc CHM = 90o do MK | AB va MH | AC
tamgiac ABC can tai A (gt) => goc ABC = goc ACB (tc)
MB = MC do M la trung diem cua BC (gt)
=> tamgiac MBK = tamgiac MCH (ch - gn)
ai giải bải này cko mik với ạ mik cảm ơn
một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 54m, chiếu rộng bằng 2/3 chiều dài người ta cấy lúa trên thửa ruộng đó trung bình 100m vuông thu được 70kg thóc .Hỏi cả thửa ruộng thu được bao nhiêu tạ thóc
A B C H
a) Vì \(\Delta ABC\)là tam giác cân tại A
=> \(AB=AC\)và \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
CM \(\Delta AHB=\Delta AHC\)
Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta AHC\)có :
\(AB=AC\left(cmt\right)\)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)
\(HB=HC\)( vì M là trung điểm của BC )
=> \(\Delta AHB=\Delta AHC\left(c.g.c\right)\)
b) CM \(AH\perp BC\)
Vì \(\Delta AHB=\Delta AHC\)
=> \(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\)( hai góc tương ứng ) ( chỗ này mình vẽ thiếu, bạn tự bổ sung )
mà \(\widehat{H_1}+\widehat{H_2}=180^0\)( kề bù )
=> \(\widehat{H}_1=\widehat{H_2}=\frac{180^0}{2}=90^0\)
=> \(AH\perp BC\)( đpcm )
d) Nếu AB = 5cm , AH = 3cm . Tính BC
Vì \(\widehat{H_1}=90^0\)=> \(\Delta AHB\)là tam giác vuông
=> \(AB^2=AH^2+BC^2\)( Đ/lí Pytago )
Thay AB = 5cm, AH = 3cm ta có
\(5^2=3^2+BC^2\)
\(25=9+BC^2\)
=> \(BC^2=16\)
mà \(\sqrt{16}=4\)=> BC = 4cm
mk ko biết xin lỗi bạn nha!!!
mk ko biết xin lỗi bạn nha!!!
mk ko biết xin lỗi bạn nha!!!
mk ko biết xin lỗi bạn nha!!!
a) vì M là tđ AB -> AM=1/2AB=5cm
N là tđ AC -> AN=1/2AC= 12cm
áp dụng pytago vào tam giác ANM => MN=13cm
b) theo công thức tính diện tích tam giác ANM (cái này mình chưa biết bạn học chưa, nếu chưa thì nhắn cho mình giải thích cho)
1/2(AM x AN) = 1/2(MN x AH)
=> AM x AN = MN x AH -> 5 x 12 = 13 x AH
=> AH=60/13cm
c) xét 2 tam giác BKM vuông tại K và AHM vuông tại H
có góc AMH + góc BMK ( đối đỉnh )
AM=MB ( M là Tđ AB)
=> 2 tam giác BKM=AHM (cạnh huyền góc nhọn)
d) áp dụng pytago vào tam giác AHM vuông tại H
AM2-AH2=HM2 => HM=MK=25/13cm (vì 2 tam giác ở câu c bằng nhau)
tam giác ABC có góc A vuông
ta có : BC2 = AB2 +AC2 ( định lý pytago )
thay BC2 = 102 + 242
=> BC=26 cm
ta lại có : M là trung điểm của AB => AM=1/2AB=1/2 . 10 =5 cm
tương tự : N là trung điểm của AC => AN = 1/2AC = 1/2 .24 = 12 cm
tam giác AMN vuông tại A , ta có : MN2 = AM2 + AN2 ( định lí pytago )
thay MN2 = 52 + 122
=> MN = 13 cm
Vậy MN = 13 cm
kẻ đường cao BH của tam giác ABC thì BH cũng là đường cao của tam giác BCN
ta có diện tích tam giác ABC = 1/2 x BH x AC = 1/2 x BH x 10 = 24 => BH = 24/5 (cm)
=> Vậy diện tích tam giác BCN là : 1/2 x BH x CN = 1/2 x 24/5 x 2 = 24/5 (cm2)
- Mặt khác ta lại có diện tích tam giác ABN = diện tích tam giác ABC + diện tích tam giác BCN = 24 + 24/5 = 144/5 (cm2)
- kẻ đường cao NK của tam giác ABN thì NK cũng chính là đường cao của tam giác BNM
Diện tích của tam giác ABN là : 1/2 x NK x AB = 1/2 x NK x 16 = 144/5m => NK = 144/40 (cm)
Diện tích tam giác BNM là : 1/2 x NK x BM = 1/2 x 144/40 x 2 = 144/40 (cm2)
- Diện tích tứ giác BMNC = diện tích tam giác BCN + diện tích tam giác BMN = 24/5 + 144/40 = 336/40 = 8,4 (cm2)
Đáp số: 8,4 cm2