K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2019

A B C D E O K x L

Gọi Ax là phân giác của ^BAC. Dựng hình bình hành ABLC.

Trước hết ta có \(\Delta\)DBC cân tại B => ^BCD = ^BDC = ^LCD (Vì AB // CL)

Tương tự ^CBE = ^LBE. Do đó BE,CD là hai đường phân giác trong \(\Delta\)BLC

Vì BE giao CD tại O nên LO là phân giác của ^BLC

Chú ý rằng Ax là phân giác của ^BAC, suy ra Ax // LO

Mà OK // Ax nên K,O,L thẳng hàng (Tiên đề Euclid)

Do vậy ^CKL = ^BLK = ^CLK => \(\Delta\)KCL cân tại C => CK = CL = AB (đpcm).

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng BD tại M. C/M tam giác BAM bằng tam giác ABC d) CMR: AB là tia phân giác cuả góc DAM Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A và AB=AC.Gọi K là trung điểm của BC a) C/M: tam giác AKB bằng tam giác AKC b) C/M: AK vuông góc với BC c) từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.C/M EK song song với AK Bài 4: Cho tam giác ABC có AB=AC, kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB(D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. CMR a) BD= CE b) tam giác OEB bằng tam giác ODC c) AO là tia phân giác cua góc BAC

1
22 tháng 11 2019

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

5 tháng 7 2017

A B C D E F

A B C D E

24 tháng 2 2021

toán lớp 7 thì mink chịu rùi ^_^

24 tháng 2 2021

gggggjjjk..hhhyh      iuugln............................lklhuluiiiihhhhhhh ok-

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:1) CF= 2BD2) DM= 1/4 CF   Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N....
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:
1) CF= 2BD
2) DM= 1/4 CF
   Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N. CMR:
1) DM=EN
2) Đường thẳng BC cắt MN tại I là trung điểm của MN
3) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC
    Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn. Về phía ngoài của tam vẽ các tam giác vuông cân ABD và ACE đều vuông tại A. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BD và CE, P là trung trung điểm của BC. CMR: Tam giác PMN vuông cân

0
15 tháng 3 2020

có hình ko bn

15 tháng 3 2020

Có hình ko bạn

Nhìn như này loạn quá

Với lại cái đề nó cũng dài quá nữa cơ

Nhìn muốn xỉu luôn ý.

18 tháng 12 2015

Tick , rồi mình trả lời cho

16 tháng 1 2016

A B C D E I

Ta có : góc DBI = góc IBC ( vì BI là tia phân giác của góc ABC )

           góc DIB = góc IBC ( so le trong do DE // BC)

\(\Rightarrow\) góc DBI = góc DIB 

\(\Rightarrow\Delta BDI\)cân tại D

\(\Rightarrow BD=DI\left(1\right)\)

Và ta lại có: góc ECI = góc ICB ( vì CI là tia phân giác của góc ACB)

                  góc EIC = góc ICB ( so le trong do DE// BC)

\(\Rightarrow\Delta CEI\) cân tại E

\(\Rightarrow CE=EI\left(2\right)\)

\(Mà:DI+EI=DE\left(I\in DE\right)\)

\(Hay:BD+CE=DE\left(từ1\&2\right)\)

\(\Rightarrowđpcm\)