Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C I H K F E a) Theo gt ta có :
FD // AC => FD // AE ( E \(\in AC\)) ( 1)
DE // AB => DE // AF ( F \(\in AB\) ) (2)
từ (1)(2) \(\Rightarrow AEDF\) là hình bình hành ( theo dấu hiệu nhận biết hình bình 1)
b)
theo a) tao có AEDF là hình bình hành
hình bình hành có 2 đường chéo AD và EF giao nhau tại I
=> I là trung điểm của 2 đường chéo AD và EF ( t/c hình bình hành )
=> \(IF=IE\) hay F đối xứng với E qua I
a)Xét tứ giác AEDF có: DE//AB, DF//AC
\(\Rightarrow\)AEDE là hình bình hành
b) Vì 2 đường chéo của hình bình hành cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên IA=ID, IF=IE suy ra E đối xứng với F qua I
1. ta có AD = BC (gt)
mà DH = BF (gt)
=> AH =FC
xét ▲AHE và ▲FCG, có:
AE = CG (gt)
góc A = góc C (gt)
AH = FC (cmt)
=>▲AHE = ▲FCG (c.g.c)
=>HE = FG (2 cạnh t/ứ)
cmtt : HG = EF
Vậy EFGH là hbh (đpcm)
A B C D A' C' B' E O F O'
Kí hiệu các điểm như hình vẽ.
Dễ dàng chứng minh được tam giác O'FO = tam giác O'C'C
=> OF = CC' (1) và OO' = O'C = 1/2OC => OO' = 1/3AO'
ta có OF là đường trung bình của tam giác BDB' vì \(\begin{cases}OB=OD\\FO\text{//}BB'\end{cases}\)
=> BB' = 2OF (2)
Từ (1) và (2) suy ra được BB'+CC' = 3OF (*)
Mặt khác, vì OF // AA' nên áp dụng định lí Talet ta có :
\(\frac{OF}{AA'}=\frac{OO'}{AO'}=\frac{1}{3}\Rightarrow AA'=3OF\) (**)
Từ (*) và (**) ta suy ra đpcm.
Vào đâytham khảo nè :
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/93163.html
1.trong tam giác ADK :
AB=BD (D đối xứng vs A qua B)
N là trung điểm của AK
=>BN là đg trung bình của tam giác ADK
=> BN//DK
=>BN//MK
trong tam giác NBC có:
BN//MK
M là trung điểm của BC
=>NK=KC
mà NK=AN
=>AN=NK=KC
=>2NA=NC
a: Xét tứ giác ADCH có
M là trung điểm của AC
M là trung điểm của HD
Do đó: ADCH là hình bình hành
mà \(\widehat{AHC}=90^0\)
nên ADCH là hình chữ nhật
b: Xét tứ giác ADHE có
HE//AD
HE=AD
Do đó:ADHE là hình bình hành
hình thang ABCD:M là trug điểmAD, N là trug điểmBC
- MN là đường trug bình HT ABCD(đlý)
- MN//AB//CD
- MN=(AB+CD)/2=(8+14)/2=11cm
ΔABD có: AM=MD(1),MI//AB(AB//MN)
- DI=IB(2)
từ (1) và (2)
- MI là đường trug bìnhΔABD(đlý)
- MI=1/2AB=1/2.6=3cm
Tương tự với ΔABC
- KN là đg trug bình ΔABC(đlý)
- KN=1/2AB=1/2.6=3cm
Ta có: MI+IK+KN=MN
3+IK+3=11
- IK=5cm
VẬY MI=3cm, IK=5m,KN=3cm
M là trung điểm của BC (AM là đường trung tuyến của tam giác ABC)
M là trung điểm của AD (MA = MD)
=> ABCD là hình bình hành