Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A,
xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)
CÓ \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\chungAD\\BD=DC\end{cases}}\)
SUY RA \(\Delta ABD\)=\(\Delta ACD\) (C.C.C) (1)
=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)
MÀ \(\widehat{BDA}\)+\(\widehat{CDA}\)=180
=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)=90
B, (1) => BC=DC=1/2 BC=8
ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ PITAGO TA CÓ
\(AB^2=AD^2+BD^2\)
=> AD^2=36
=>AD=6
A B C D E I
a, Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có:
AB2 + AC2 = BC2
92 + AC2 = 152
81 + AC2 = 225
AC2 = 225 - 81
AC2 = 144
AC = 12 (cm)
Xét tam giác ABC có: AB < AC < BC.
nên góc ACB < ABC < BAC ( đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn )
b,do A là trung điểm BD (gt)
nên AB=DB
nên CA là đg trung tuyến.
Xét tam giác BCD có: CA vuông góc AB nên CA là đg cao
mà CA là đg trung tuyến.
nên tam giác BCD cân tại C
c,...
a) do tam giác ABC có \(\widehat{B}>\widehat{C}\)
\(\Rightarrow AB< AC\)
b) câu b đề bài bạn ghi sai hết sạch em kiểm tra lại đề nhé
câu b nè :
xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta CMD\):
AM = DM ( gt)
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)( đối đỉnh)
=> CD =
BM = CM ( gt)
=> \(\Delta AMB\)=\(\Delta CMD\)(c.g.c)
=>AB=CD ( 2 cạnh tương ứng)
câu còn lại dễ rồi bạn tự làm đi nehs ( vì mik phải đi học lun về r mik giải típ cho
1: Xét ΔCAD và ΔCED có
CA=CE
\(\widehat{ACD}=\widehat{ECD}\)
CD chung
Do đó: ΔCAD=ΔCED
Suy ra: DA=DE
2: \(\widehat{CAD}=\widehat{CED}=120^0\)